Danh mục

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những nhiệm vụ quản lí quan trọng của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở là đánh giá phẩm chất, năng lực, hiệu quả công việc của tổ trưởng chuyên môn. Hoạt động này giúp Hiệu trưởng “nắm bắt” được tình hình đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, từ đó có sự điều chỉnh kế hoạch nhân sự phù hợp. Dựa vào mô hình nhân cách nghề nghiệp của tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở, tác giả xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n10.22 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 10, pp. 22-26 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phạm Phú Quốc Khánh1 Tóm tắt. Một trong những nhiệm vụ quản lí quan trọng của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở là đánh giá phẩm chất, năng lực, hiệu quả công việc của tổ trưởng chuyên môn. Hoạt động này giúp Hiệu trưởng “nắm bắt” được tình hình đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, từ đó có sự điều chỉnh kế hoạch nhân sự phù hợp. Dựa vào mô hình nhân cách nghề nghiệp của tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở, tác giả xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp của họ. Từ khóa: Mô hình nhân cách nghề nghiệp, tổ trưởng chuyên môn, trung học cơ sở.1. Đặt vấn đề Trong trường trung học cơ sở (THCS), có một số tổ chuyên môn. Mỗi tổ chuyên môn quản lí một hoặcmột nhóm môn học cùng lĩnh vực. Tổ chuyên môn có tổ trưởng được xem là “cánh tay nối dài của lãnh đạonhà trường” trực tiếp điều hành các hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn. Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS có chức năng, nhiệm vụ “kép”; vừa là giáo viên đứng lớp;vừa là “cán bộ quản lý cấp cơ sở của cơ sở”. Chức năng, nhiệm vụ “kép” này đòi hỏi tổ trưởng chuyên môntrường THCS những phẩm chất, năng lực không chỉ của người cán bộ quản lý (CBQL) mà còn của ngườigiáo viên. Để phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS một cách vững chắc, đáp ứng Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018, cần quan tâm đúng mức đến đánh giá đội ngũ này. Thực tế hiện nay cho thấy,đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS chưa được đánh giá một cách thường xuyên, khách quan đểlàm cơ sở cho phát triển đội ngũ này. Nguyên nhân của sự hạn chế trên là do chưa xây dựng được bộ tiêuchí để đánh giá nưng lực nghề nghiệp của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS. Vì thế, xây dựngmột bộ tiêu chí đánh giá tổ trưởng chuyên môn trường THCS trong bối cảnh hiện nay là một vấn đề có tínhcấp thiết.2. Mô hình nhân cách nghề nghiệp người tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở Mô hình nhân cách nghề nghiệp người tổ trưởng chuyên môn trường THCS được xem xét trên các khíacạnh: Trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp vụ mà người tổ trưởngchuyên môn cần đạt được để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục, năng lực quản trị tổ chuyên môn. Nộidung cụ thể như sau:2.1. Về trình độ đào tạo Bảng 1. Bộ tiêu chí đánh giá tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sở Tiêu chí Mức chuẩn Nội dung mức chuẩn Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ các qui định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.Ngày nhận bài: 08/09/2022. Ngày nhận đăng: 26/10/2022.1 Trường Trung học cơ sở Phan Văn Trị, Thành phố Hồ Chí Minhe-mail: quockhanh173@yahoo.com22NGHIÊN CỨU JEM., Vol. 14 (2022), No. 10. Đạt Thực hiện nghiêm túc các qui định về đạo đức nhà giáo. Tiêu chí 1: Đạo đức nhà Khá Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. giáo Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp Tốt trong rèn luyện đạo đức nhà giáo. Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của GV cơ sở giáo dục Đạt phổ thông. Tiêu chí 2 : Phong cách Khá Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến HS. nhà giáo Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp Tốt hình thành phong cách nhà giáo. Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến Đạt thức chuyên môn theo qui định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát Tiêu chí 3: Phát triển triển chuyên môn bản thân. chuyên môn bản t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: