Xây dựng bộ từ khóa khoa học xã hội và nhân văn nhằm chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện tại Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nội dung về: Một số bộ từ khóa tiêu biểu tại Việt Nam; Bộ từ khóa KHXH năm 2013; Xây dựng Bộ từ khóa KHXH&NV nă 2015,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ từ khóa khoa học xã hội và nhân văn nhằm chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện tại Viện Hàn Lâm KHXH Việt NamXây dựng bộ từ khóa khoa học xã hội và nhân vănnhằm chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện tạiViện Hàn Lâm KHXH Việt NamNguyễn Thị Thuý Nga(*)Tóm tắt: Trong các điểm truy cập thông tin để tìm tài liệu mà các thư viện đưa tới chongười dùng tin hiện nay, từ khóa là điểm truy cập quan trọng và thông dụng nhất. Cùngvới xu hướng tin học hóa, một số từ điển từ chuẩn (Thesaurus) đã được hình thành trênthế giới ngay từ những năm 1970, và trở thành công cụ kiểm soát về mặt từ vựng khôngthể thiếu trong việc định từ khóa. Ở Việt Nam, công cụ kiểm soát từ vựng là các bộ từkhóa hoặc các từ điển từ chuẩn do các thư viện và cơ quan thông tin lớn biên soạn nhưBộ Từ khóa của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bộ Từ khóa của Cục Thông tin KH&CNQuốc gia… Bài viết khái quát một số bộ từ khóa tiêu biểu tại Việt Nam; đồng thời nêulên nhu cầu cũng như tầm quan trọng trong việc xây dựng bộ từ khóa dành riêng chocác ngành KHXH&NV để làm công cụ kiểm soát từ vựng, phục vụ cho công tác xử lý tàiliệu tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.Từ khóa: Bộ Từ khóa, Công tác thư viện, Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa học vàCông nghệ1. Một số bộ từ khóa tiêu biểu tại Việt Nam(*)* Bộ Từ khóa của Thư viện Quốc giaViệt NamThư viện Quốc gia Việt Nam - thưviệnđầungànhcủahệ thống thư viện công cộng, đã tiến hànhbiên soạn và xuất bản Bộ Từ khóa lần đầutiên vào năm 1997 với tên gọi Bộ Từ khóaquy ước trên cơ sở vốn từ khóa tự do củacơ sở dữ liệu (CSDL) SACH (được nhậptừ năm 1975-1991) của Thư viện Quốc gia(*)ThS., Viện Thôngngaplbm@gmail.comtinKHXH;Email:Việt Nam, gồm khoảng 8.000 từ. Năm2005, Bộ Từ khóa được chỉnh lý, bổ sungtrên cơ sở chọn lọc từ 43.000 từ khóa đãđược sử dụng trong các CSDL của Thưviện Quốc gia Việt Nam. Diện đề tài baoquát vốn từ vựng của Bộ Từ khóa là đề tàitổng hợp, phản ánh vốn tài liệu đa dạngcủa Thư viện Quốc gia Việt Nam.Năm 2012, Bộ Từ khóa lại được bổsung, chỉnh lý một lần nữa, gồm khoảng35.000 thuật ngữ được bổ sung các gốc từvà thuật ngữ cơ bản của tất cả các lĩnh vựckhoa học nhằm đảm bảo sự cân đối, độđầy đủ của một công cụ tra cứu từ vựng vàphù hợp với diện bao quát của bộ từ khóađa ngành. Bộ Từ khóa năm 2012 được raXŽy dựng bộ từ kh‚a...đời trên cơ sở xử lý, lựa chọn và rút ranhững từ khóa phù hợp từ 31.000 từ khóatự do của các CSDL khác nhau tại Thưviện Quốc gia Việt Nam tích hợp từ năm2005 đến 2012; lựa chọn trong 42.000thuật ngữ của bảng tra chủ đề của khungphân loại DDC 23; đồng thời tham khảocác thuật ngữ đang được sử dụng tại cácthư viện chuyên ngành.Bộ Từ khóa năm 2012 của Thư việnQuốc gia Việt Nam được chia làm 6 phầnchính:1) Từ khóa chính: trên 29.000 từ đượcsử dụng để mô tả đối tượng, phương diệnnghiên cứu trong các ngành, lĩnh vựckhoa học.2) Từ khóa nhân vật: gần 3.000 tênnhân vật Việt Nam và nước ngoài (kèm theonăm sinh, năm mất, nguồn gốc dân tộc củatác giả, lĩnh vực hoạt động để thuận tiện choviệc xác định thời kỳ và nguồn gốc của nhàvăn, nhà thơ đối với tác phẩm văn học).3) Từ khóa địa danh: khoảng 2.000 từ,có hiệu chỉnh và bổ sung tên các đơn vịhành chính mới nhất của Việt Nam và mộtsố thay đổi địa lý trên thế giới.45soạn năm 1997. Sau một thời gian sử dụngtại một số thư viện và cơ quan thông tin,năm 2001, Bộ Từ khóa được chỉnh lý vàxuất bản dưới dạng Từ điển Từ khóa. Diệnđề tài bao quát của Từ điển Từ khóa là vềlĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa họccông nghệ. Đây là một bộ từ điển đầy đủvà chuyên sâu về các thuật ngữ trong lĩnhvực khoa học kỹ thuật. Trong thời gianqua, đã có rất nhiều thư viện và trung tâmthông tin chuyên ngành khoa học kỹ thuậtsử dụng bộ từ điển này.* Một số bộ từ khóa khácCó một số bộ từ khóa của các trungtâm thông tin - thư viện có quy mô nhỏhơn, như: Bộ Từ khóa chuyên ngành Thủysản do Trung tâm Thông tin Thủy sản biênsoạn, đã cập nhật đầy đủ và chuyên sâucác thuật ngữ về thủy sản như các loàitôm, cá, ngư cụ... nhưng cũng chỉ với mụcđích thống nhất thuật ngữ trong các thưviện thuộc hệ thống thủy sản; Bộ Tiêu đềChủ đề của Thư viện Khoa học Tổng hợpTp. Hồ Chí Minh,...2. Bộ Từ khóa KHXH&NV năm 2003* Từ điển Từ khóa KH & CN củaTrung tâm Thông tin KH&CN Quốc giathuộc Bộ KH&CN (nay là Cục Thông tinKH&CN Quốc gia)Đầu những năm 1990, Viện Thông tinKHXH và các phòng Thông tin - Thư việncủa các đơn vị thành viên trực thuộcTrung tâm KHXH&NV Quốc gia (nay làViện Hàn lâm KHXH Việt Nam) bắt đầuxây dựng các CSDL tư liệu với mục đíchphát triển và đưa lại khả năng tìm tinnhanh chóng bằng máy tính cho bạn đọc.Đây cũng là thời điểm áp dụng thửnghiệm ngôn ngữ từ khóa vào việc mô tảnội dung các tài liệu KHXH&NV - mộtkhâu nghiệp vụ quan trọng trong xây dựngcác CSDL tư liệu đa ngành KHXH&NV.Từ điển Từ khóa KH&CN được hìnhthành trên cơ sở Bộ Từ khóa đa ngànhKhoa học tự nhiên và Công nghệ do Trungtâm Thông tin KH&CN Quốc gia biênBộ Từ khó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ từ khóa khoa học xã hội và nhân văn nhằm chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện tại Viện Hàn Lâm KHXH Việt NamXây dựng bộ từ khóa khoa học xã hội và nhân vănnhằm chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện tạiViện Hàn Lâm KHXH Việt NamNguyễn Thị Thuý Nga(*)Tóm tắt: Trong các điểm truy cập thông tin để tìm tài liệu mà các thư viện đưa tới chongười dùng tin hiện nay, từ khóa là điểm truy cập quan trọng và thông dụng nhất. Cùngvới xu hướng tin học hóa, một số từ điển từ chuẩn (Thesaurus) đã được hình thành trênthế giới ngay từ những năm 1970, và trở thành công cụ kiểm soát về mặt từ vựng khôngthể thiếu trong việc định từ khóa. Ở Việt Nam, công cụ kiểm soát từ vựng là các bộ từkhóa hoặc các từ điển từ chuẩn do các thư viện và cơ quan thông tin lớn biên soạn nhưBộ Từ khóa của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bộ Từ khóa của Cục Thông tin KH&CNQuốc gia… Bài viết khái quát một số bộ từ khóa tiêu biểu tại Việt Nam; đồng thời nêulên nhu cầu cũng như tầm quan trọng trong việc xây dựng bộ từ khóa dành riêng chocác ngành KHXH&NV để làm công cụ kiểm soát từ vựng, phục vụ cho công tác xử lý tàiliệu tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.Từ khóa: Bộ Từ khóa, Công tác thư viện, Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa học vàCông nghệ1. Một số bộ từ khóa tiêu biểu tại Việt Nam(*)* Bộ Từ khóa của Thư viện Quốc giaViệt NamThư viện Quốc gia Việt Nam - thưviệnđầungànhcủahệ thống thư viện công cộng, đã tiến hànhbiên soạn và xuất bản Bộ Từ khóa lần đầutiên vào năm 1997 với tên gọi Bộ Từ khóaquy ước trên cơ sở vốn từ khóa tự do củacơ sở dữ liệu (CSDL) SACH (được nhậptừ năm 1975-1991) của Thư viện Quốc gia(*)ThS., Viện Thôngngaplbm@gmail.comtinKHXH;Email:Việt Nam, gồm khoảng 8.000 từ. Năm2005, Bộ Từ khóa được chỉnh lý, bổ sungtrên cơ sở chọn lọc từ 43.000 từ khóa đãđược sử dụng trong các CSDL của Thưviện Quốc gia Việt Nam. Diện đề tài baoquát vốn từ vựng của Bộ Từ khóa là đề tàitổng hợp, phản ánh vốn tài liệu đa dạngcủa Thư viện Quốc gia Việt Nam.Năm 2012, Bộ Từ khóa lại được bổsung, chỉnh lý một lần nữa, gồm khoảng35.000 thuật ngữ được bổ sung các gốc từvà thuật ngữ cơ bản của tất cả các lĩnh vựckhoa học nhằm đảm bảo sự cân đối, độđầy đủ của một công cụ tra cứu từ vựng vàphù hợp với diện bao quát của bộ từ khóađa ngành. Bộ Từ khóa năm 2012 được raXŽy dựng bộ từ kh‚a...đời trên cơ sở xử lý, lựa chọn và rút ranhững từ khóa phù hợp từ 31.000 từ khóatự do của các CSDL khác nhau tại Thưviện Quốc gia Việt Nam tích hợp từ năm2005 đến 2012; lựa chọn trong 42.000thuật ngữ của bảng tra chủ đề của khungphân loại DDC 23; đồng thời tham khảocác thuật ngữ đang được sử dụng tại cácthư viện chuyên ngành.Bộ Từ khóa năm 2012 của Thư việnQuốc gia Việt Nam được chia làm 6 phầnchính:1) Từ khóa chính: trên 29.000 từ đượcsử dụng để mô tả đối tượng, phương diệnnghiên cứu trong các ngành, lĩnh vựckhoa học.2) Từ khóa nhân vật: gần 3.000 tênnhân vật Việt Nam và nước ngoài (kèm theonăm sinh, năm mất, nguồn gốc dân tộc củatác giả, lĩnh vực hoạt động để thuận tiện choviệc xác định thời kỳ và nguồn gốc của nhàvăn, nhà thơ đối với tác phẩm văn học).3) Từ khóa địa danh: khoảng 2.000 từ,có hiệu chỉnh và bổ sung tên các đơn vịhành chính mới nhất của Việt Nam và mộtsố thay đổi địa lý trên thế giới.45soạn năm 1997. Sau một thời gian sử dụngtại một số thư viện và cơ quan thông tin,năm 2001, Bộ Từ khóa được chỉnh lý vàxuất bản dưới dạng Từ điển Từ khóa. Diệnđề tài bao quát của Từ điển Từ khóa là vềlĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa họccông nghệ. Đây là một bộ từ điển đầy đủvà chuyên sâu về các thuật ngữ trong lĩnhvực khoa học kỹ thuật. Trong thời gianqua, đã có rất nhiều thư viện và trung tâmthông tin chuyên ngành khoa học kỹ thuậtsử dụng bộ từ điển này.* Một số bộ từ khóa khácCó một số bộ từ khóa của các trungtâm thông tin - thư viện có quy mô nhỏhơn, như: Bộ Từ khóa chuyên ngành Thủysản do Trung tâm Thông tin Thủy sản biênsoạn, đã cập nhật đầy đủ và chuyên sâucác thuật ngữ về thủy sản như các loàitôm, cá, ngư cụ... nhưng cũng chỉ với mụcđích thống nhất thuật ngữ trong các thưviện thuộc hệ thống thủy sản; Bộ Tiêu đềChủ đề của Thư viện Khoa học Tổng hợpTp. Hồ Chí Minh,...2. Bộ Từ khóa KHXH&NV năm 2003* Từ điển Từ khóa KH & CN củaTrung tâm Thông tin KH&CN Quốc giathuộc Bộ KH&CN (nay là Cục Thông tinKH&CN Quốc gia)Đầu những năm 1990, Viện Thông tinKHXH và các phòng Thông tin - Thư việncủa các đơn vị thành viên trực thuộcTrung tâm KHXH&NV Quốc gia (nay làViện Hàn lâm KHXH Việt Nam) bắt đầuxây dựng các CSDL tư liệu với mục đíchphát triển và đưa lại khả năng tìm tinnhanh chóng bằng máy tính cho bạn đọc.Đây cũng là thời điểm áp dụng thửnghiệm ngôn ngữ từ khóa vào việc mô tảnội dung các tài liệu KHXH&NV - mộtkhâu nghiệp vụ quan trọng trong xây dựngcác CSDL tư liệu đa ngành KHXH&NV.Từ điển Từ khóa KH&CN được hìnhthành trên cơ sở Bộ Từ khóa đa ngànhKhoa học tự nhiên và Công nghệ do Trungtâm Thông tin KH&CN Quốc gia biênBộ Từ khó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng Bộ từ khóa Khoa học xã hội Bộ từ khóa Công tác thư viện Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa học và công nghệ Chuẩn hóa nghiệp vụ thư việnTài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 219 0 0 -
110 trang 173 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 123 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 121 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 117 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc bàn giao công tác thiết bị
5 trang 115 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 111 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 109 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 106 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 100 0 0