Danh mục

Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm dựa trên thí nghiệm tự tạo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năng lực thực nghiệm là một trong những năng lực chuyên biệt, quan trọng cần được hình thành và phát triển trong quá trình dạy học vật lí. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày cách thức sử dụng thí nghiệm tự tạo đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm dựa trên thí nghiệm tự tạoTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 26, THÁNG 6 NĂM 2017XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCTHỰC NGHIỆM DỰA TRÊN THÍ NGHIỆM TỰ TẠOBUILDING THE ASSESSMENT CRITERIA OF EXPERIMENTAL CAPACITYBASED ON SELF-CREATED EXPERIMENTSNguyễn Hoàng Anh1Tóm tắt – Năng lực thực nghiệm là một trongnhững năng lực chuyên biệt, quan trọng cần đượchình thành và phát triển trong quá trình dạy họcvật lí. Trong bài viết này, chúng tôi trình bàycách thức sử dụng thí nghiệm tự tạo đánh giákết quả học tập theo định hướng phát triển nănglực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vậtlí ở trường phổ thông.Từ khóa: năng lực, năng lực thực nghiệm,dạy học phát triển năng lực.điểm dạy học này là phải dạy cho học sinh (HS)“có thể làm được cái gì từ cái đã biết” chứ khôngphải dạy cho HS “biết cái gì”.Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, do đóviệc sử dụng thí nghiệm vật lí nói chung và thínghiệm tự tạo (TNTT) nói riêng là điều kiện đểhình thành và phát triển năng lực (NL) cho HS,đặc biệt là năng lực thực nghiệm (NLTN). Trongnhững năm gần đây, việc thiết kế, chế tạo và sửdụng TNTT vào tổ chức dạy học đã được cáctác giả [2], [3], [4] quan tâm nghiên cứu. Cácnghiên cứu đó đã trình bày rất chi tiết cách chếtạo dụng cụ TN, tiến hành thí nghiệm cũng nhưcách thức sử dụng các TNTT đó trong dạy họcnhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HSnhư: tạo tình huống có vấn đề, vận dụng kiếnthức mới vào giải thích hiện tượng. Tuy nhiên,các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đến việctích cực hóa hoạt động nhận thức của HS tronghọc tập mà chưa quan tâm đến việc hình thành vàphát triển NLTN cho HS thông qua TNTT. Bêncạnh đó, việc sử dụng TNTT trong quá trình dạyhọc là điều kiện rất thuận lợi cho việc hình thànhcũng như phát triển NLTN cho HS. Chính vì vậy,trong bài báo này, chúng tôi trình bày cách thứcsử dụng TNTT để đánh giá kết quả học tập củaHS theo định hướng phát triển NLTN.Abstract – Experimental competency is one ofthe specialized capabilities, important to be conceived and developed in the process of teachingphysics. In this article we present how to use selfcreated experiments to assess the studying resultsin relevance to the experimental competency development for students in teaching physics in highschool.Keywords: competency, experimental competency, teaching competency development.I. MỞ ĐẦUNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo đã đưa ra những quan điểm định hướngvà mục tiêu quan trọng, đó là: chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc [1]. Dạy học định hướng phát triển năng lựclà xu hướng phát triển chương trình giáo dục hiệnnay trong phạm vi quốc tế, thực chất của quanII. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUA. Năng lực và năng lực thực nghiệmNăng lựcCó nhiều khái niệm khác nhau về NL. TheoOECD, khái niệm NL bao gồm tri thức, kĩ năng,thái độ và quan niệm giá trị. NL nhiều hơn làtri thức và các khả năng nhận thức, khả nănggiải quyết những đòi hỏi phức hợp, trong đócác nguồn lực tâm lí (bao gồm những khả năng1Khoa Sư phạm Lí – Kĩ thuật Công nghiệp, TrườngĐại học Đồng ThápEmail: nguyenhoanganh177@gmail.comNgày nhận bài: 08/03/2017; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 30/03/2017; Ngày chấp nhận đăng: 02/8/201764TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 26, THÁNG 6 NĂM 2017nhận thức, thái độ và các phương thức ứng xử)được huy động và sử dụng trong các bối cảnhxác định [5].Định nghĩa về NL, nhà tâm lí học người ĐứcWeinert cho rằng: “NL là những khả năng và kĩnăng nhận thức có hoặc có thể học được của cáthể nhằm giải quyết các tình huống vấn đề xácđịnh, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, ý chí, ýthức xã hội và khả năng vận dụng các cách giảiquyết vấn đề trong những tình huống thay đổimột cách thành công và có trách nhiệm” [6].Như vậy có thể hiểu, NL là khả năng và sựsẵn sàng thực hiện thành công các nhiệm vụ mộtcách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tìnhhuống linh hoạt trên cơ sở huy động các nguồnlực tâm lí như kiến thức, kĩ năng và thái độ củacá nhân.Năng lực thực nghiệmNL gắn liền với kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vựchoạt động tương ứng. NL chứa đựng yếu tố mớimẻ, linh hoạt trong hành động, có thể giải quyếtnhiệm vụ thành công trong nhiều tình huống khácnhau còn kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến thực hiệnmột loạt các hành động hẹp, chuyên biệt đến mứcthành thạo, tự động hóa, máy móc [7].Theo tác giả Đinh Anh Tuấn: “NLTN là khảnăng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩnăng, thái độ và hứng thú để hành động một cáchphù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đadạng của cuộc sống” [8].Như vậy, trên cơ sở các quan niệm về NL [6],[5] và NLTN [8], chúng ta có thể hiểu: “NLTNlà khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng vớithái độ tích cực để giải quyết các vấn đề đặt ratrong lĩnh vực vật lí, đó là nghĩ ra các p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: