Xây dựng căn cứ địa cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng: một vài kinh nghiệm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.20 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm xây dựng căn cứ địa; tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh; trong quá trình lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng căn cứ địa cách mạng lên hàng quan trọng nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng căn cứ địa cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng: một vài kinh nghiệmXÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNGVÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘCCỦA ĐẢNG: MỘT VÀI KINH NGHIỆM*NGÔ MINH OANH**BÙI XUÂN PHÚTrong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, xây dựng căn cứ địa luônđược coi là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sựthành bại của cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Trên cơ sở kế thừatruyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm xâydựng căn cứ địa; tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự củacác nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tư tưởng quânsự Hồ Chí Minh; trong quá trình lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộckháng chiến thần thánh của dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựngcăn cứ địa cách mạng lên hàng quan trọng nhất.Quán triệt sâu sắc đường lối cách mạng của Đảng, trong kháng chiếnchống Mỹ, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng cũ1 chủ trương xây dựng và củng cốmột số vùng căn cứ (hình thành trong kháng chiến chống Pháp) để làmnơi đứng chân an toàn các cơ quan lãnh đạo, lực lượng vũ trang địaphương tiến công địch. Vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Lâm Đồng cũđược xây dựng trên cơ sở vùng căn cứ du kích Mang Yệu - Chí Lai(thuộc huyện Di Linh, Lâm Đồng hiện nay), sau đó vùng căn cứ cáchmạng này không ngừng được mở rộng ra phía Bắc và phía Nam đường*PGS.TS. Trường Đại học sư phạm TP.HCM.Trường Đại học Yersin Đà Lạt.1Tỉnh Lâm Đồng trước đây gồm hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Tháng 10/1950, Uỷban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ sáp nhập hai tỉnh thành tỉnh Lâm Đồng.Tháng 5/1958, chính quyền Ngô Đình Diệm đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh LâmĐồng (gồm hai huyện Bảo Lộc, Di Linh); thành lập tỉnh Tuyên Đức gồm các huyện ĐứcTrọng, Đơn Dương, Lạc Dương; thị xã Đà Lạt trực thuộc Trung ương, có quy chế riêng. Tháng12/1976, Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định sát nhập haitỉnh Lâm Đồng (cũ) và Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng.**Xây dựng căn cứ địa…9120, tạo thành một vùng căn cứ liên hoàn, nối liền hành lang chiến lược từnam Tây Nguyên tới Đông Nam Bộ2 . Vùng căn cứ cách mạng của tỉnhLâm Đồng cũ chủ yếu là địa bàn rừng núi, địa thế hiểm trở, tạo thànhmột hệ thống đan xen nhau trên một địa bàn rộng lớn, là hậu phương trựctiếp, rộng lớn cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của tỉnh.Trong vùng căn cứ, quá trình xây dựng diễn ra trên tất cả các mặtchính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm phục vụ tối đa sứcngười sức của cho tiền tuyến đánh giặc, giải phóng quê hương. Xuất pháttừ vai trò, vị trí, đặc điểm quá trình hình thành, phát triển của vùng căncứ cách mạng, có thể rút ra một vài bài học kinh nghiệm trong quá trìnhxây dựng, bảo vệ vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Lâm Đồng cũ trongkháng chiến chống Mỹ.1. Quán triệt, vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dâncủa Đảng, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vùngcăn cứ cách mạngTrên cơ sở đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, Đảng bộ tỉnhLâm Đồng cũ đã lãnh đạo quân và dân trong vùng căn cứ cách mạng vậndụng linh hoạt, sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng, phù hợp vớithực tiễn chiến đấu trên chiến trường, phù hợp với tương quan so sánhlực lượng giữa ta và địch ở từng thời điểm lịch sử cụ thể.Trong kháng chiến chống Mỹ, âm mưu cơ bản, xuyên suốt của kẻ thùlà bình định cho được hậu phương tại chỗ, tiêu diệt các cơ quan đầu nãovà các lực lượng vũ trang Lâm Đồng để mở rộng chiến tranh ra TâyNguyên, uy hiếp trực tiếp Đông Nam Bộ và Sài Gòn. Chính vì vậy, cuộckháng chiến chống Mỹ ở tỉnh Lâm Đồng cũ thực chất là một cuộc giằngco quyết liệt, dai dẳng, liên tục giữa một bên muốn bình định với mộtbên là phá bình định, tạo vùng căn cứ, làm hậu phương vững chắc chocác lực lượng vũ trang địa phương tiến công địch.2Vùng căn cứ phía Bắc đường 20 được chia làm 4 vùng: vùng 1 gồm khu vực Cát Tiên và BờXa Lu Xiên. Vùng 2 từ dốc Con Ó đến Bờ Xu Đơn, gồm các xã 1, 2, 3, 4. Vùng 3 gồm các xãLú Tôn, Xa Nhon, Hợp Vông. Vùng 4 từ Btru qua Hàng No đến xã 5 (kể cả vùng Tân Rai,Minh Rồng, BKẻ). Vùng căn cứ phía Nam đường 20 chia thành 5 xã: xã Đông, xã Nam, xãBắc, Tà Ngào và Bờ Gia. Vùng căn cứ phía Bắc và phía Nam trải rộng trên một địa bàn gồmcác huyện Cát Tiên, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, thành phố Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh hiện nay.92Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2011Ở địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũ, phương thức đấu tranh cơ bản và phổbiến mà ta thực hiện là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang thôngqua con đường công khai và bán công khai. Do ở xa hậu phương lớn, lạiở thế luôn bị địch bao vây, phong toả nên quân và dân vùng căn cứ cáchmạng tỉnh Lâm Đồng cũ đã có sự vận dụng linh hoạt phương thức đấutranh thích hợp, trong đó đẩy mạnh tiến công địch bằng con đường đấutranh vũ trang.Thực tế xây dựng thế trận bảo vệ vùng căn cứ của tỉnh Lâm Đồng chothấy, để đối phó có hiệu quả với âm mưu, thủ đoạn bao vây, phong toảcủa địch, ngoài việc tận dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng căn cứ địa cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng: một vài kinh nghiệmXÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNGVÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘCCỦA ĐẢNG: MỘT VÀI KINH NGHIỆM*NGÔ MINH OANH**BÙI XUÂN PHÚTrong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, xây dựng căn cứ địa luônđược coi là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sựthành bại của cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Trên cơ sở kế thừatruyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm xâydựng căn cứ địa; tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự củacác nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tư tưởng quânsự Hồ Chí Minh; trong quá trình lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộckháng chiến thần thánh của dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựngcăn cứ địa cách mạng lên hàng quan trọng nhất.Quán triệt sâu sắc đường lối cách mạng của Đảng, trong kháng chiếnchống Mỹ, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng cũ1 chủ trương xây dựng và củng cốmột số vùng căn cứ (hình thành trong kháng chiến chống Pháp) để làmnơi đứng chân an toàn các cơ quan lãnh đạo, lực lượng vũ trang địaphương tiến công địch. Vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Lâm Đồng cũđược xây dựng trên cơ sở vùng căn cứ du kích Mang Yệu - Chí Lai(thuộc huyện Di Linh, Lâm Đồng hiện nay), sau đó vùng căn cứ cáchmạng này không ngừng được mở rộng ra phía Bắc và phía Nam đường*PGS.TS. Trường Đại học sư phạm TP.HCM.Trường Đại học Yersin Đà Lạt.1Tỉnh Lâm Đồng trước đây gồm hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Tháng 10/1950, Uỷban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ sáp nhập hai tỉnh thành tỉnh Lâm Đồng.Tháng 5/1958, chính quyền Ngô Đình Diệm đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh LâmĐồng (gồm hai huyện Bảo Lộc, Di Linh); thành lập tỉnh Tuyên Đức gồm các huyện ĐứcTrọng, Đơn Dương, Lạc Dương; thị xã Đà Lạt trực thuộc Trung ương, có quy chế riêng. Tháng12/1976, Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định sát nhập haitỉnh Lâm Đồng (cũ) và Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng.**Xây dựng căn cứ địa…9120, tạo thành một vùng căn cứ liên hoàn, nối liền hành lang chiến lược từnam Tây Nguyên tới Đông Nam Bộ2 . Vùng căn cứ cách mạng của tỉnhLâm Đồng cũ chủ yếu là địa bàn rừng núi, địa thế hiểm trở, tạo thànhmột hệ thống đan xen nhau trên một địa bàn rộng lớn, là hậu phương trựctiếp, rộng lớn cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của tỉnh.Trong vùng căn cứ, quá trình xây dựng diễn ra trên tất cả các mặtchính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm phục vụ tối đa sứcngười sức của cho tiền tuyến đánh giặc, giải phóng quê hương. Xuất pháttừ vai trò, vị trí, đặc điểm quá trình hình thành, phát triển của vùng căncứ cách mạng, có thể rút ra một vài bài học kinh nghiệm trong quá trìnhxây dựng, bảo vệ vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Lâm Đồng cũ trongkháng chiến chống Mỹ.1. Quán triệt, vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dâncủa Đảng, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vùngcăn cứ cách mạngTrên cơ sở đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, Đảng bộ tỉnhLâm Đồng cũ đã lãnh đạo quân và dân trong vùng căn cứ cách mạng vậndụng linh hoạt, sáng tạo đường lối cách mạng của Đảng, phù hợp vớithực tiễn chiến đấu trên chiến trường, phù hợp với tương quan so sánhlực lượng giữa ta và địch ở từng thời điểm lịch sử cụ thể.Trong kháng chiến chống Mỹ, âm mưu cơ bản, xuyên suốt của kẻ thùlà bình định cho được hậu phương tại chỗ, tiêu diệt các cơ quan đầu nãovà các lực lượng vũ trang Lâm Đồng để mở rộng chiến tranh ra TâyNguyên, uy hiếp trực tiếp Đông Nam Bộ và Sài Gòn. Chính vì vậy, cuộckháng chiến chống Mỹ ở tỉnh Lâm Đồng cũ thực chất là một cuộc giằngco quyết liệt, dai dẳng, liên tục giữa một bên muốn bình định với mộtbên là phá bình định, tạo vùng căn cứ, làm hậu phương vững chắc chocác lực lượng vũ trang địa phương tiến công địch.2Vùng căn cứ phía Bắc đường 20 được chia làm 4 vùng: vùng 1 gồm khu vực Cát Tiên và BờXa Lu Xiên. Vùng 2 từ dốc Con Ó đến Bờ Xu Đơn, gồm các xã 1, 2, 3, 4. Vùng 3 gồm các xãLú Tôn, Xa Nhon, Hợp Vông. Vùng 4 từ Btru qua Hàng No đến xã 5 (kể cả vùng Tân Rai,Minh Rồng, BKẻ). Vùng căn cứ phía Nam đường 20 chia thành 5 xã: xã Đông, xã Nam, xãBắc, Tà Ngào và Bờ Gia. Vùng căn cứ phía Bắc và phía Nam trải rộng trên một địa bàn gồmcác huyện Cát Tiên, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, thành phố Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh hiện nay.92Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2011Ở địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũ, phương thức đấu tranh cơ bản và phổbiến mà ta thực hiện là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang thôngqua con đường công khai và bán công khai. Do ở xa hậu phương lớn, lạiở thế luôn bị địch bao vây, phong toả nên quân và dân vùng căn cứ cáchmạng tỉnh Lâm Đồng cũ đã có sự vận dụng linh hoạt phương thức đấutranh thích hợp, trong đó đẩy mạnh tiến công địch bằng con đường đấutranh vũ trang.Thực tế xây dựng thế trận bảo vệ vùng căn cứ của tỉnh Lâm Đồng chothấy, để đối phó có hiệu quả với âm mưu, thủ đoạn bao vây, phong toảcủa địch, ngoài việc tận dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng căn cứ địa cách mạng Căn cứ địa cách mạng Chính sách dân tộc của Đảng Chính sách dân tộc Đường lối ĐảngTài liệu liên quan:
-
5 trang 149 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học: Vấn đề dân tộc - lý luận và liên hệ
18 trang 79 0 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 trang 53 0 0 -
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 47 0 0 -
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 trang 41 0 0 -
TIỂU LUẬN: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠCH 1945 - 1946
22 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
7 trang 33 0 0