Xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với việc bảo đảm quyền con người trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.41 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với việc bảo đảm quyền con người trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay" phân tích và làm rõ vấn đề bảo đảm quyền con người là mục tiêu cốt lõi của luật nhân quyền quốc tế, gắn với nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội, đồng thời đây là yêu cầu cơ bản của quá trình phát huy dân chủ và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với việc bảo đảm quyền con người trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GẮN VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hoài Thương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Thương, email: nththuong@ued.udn.vn Tóm tắt: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) (1991) đã đề ra mục tiêu: xây dựng một xã hội do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công; có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Nhận thức và quan điểm về quyền con người đã được Đảng, Nhà nước ta phát triển và hoàn thiện dần trong tiến trình đổi mới. Đại hội IX (năm 2001) của Đảng khẳng định: “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia”. Trên cơ sở kế thừa thành tựu trong các thời kỳ cách mạng ở nước ta và vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, cũng như tiếp thu tinh hoa tư tưởng, pháp luật nhân quyền quốc tế, đường lối chỉ đạo của Đảng ta về quyền con người tiếp tục có bước phát triển mới. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn gắn liền với việc bảo đảm quyền con người, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Từ khóa: xây dựng chủ nghĩa xã hội; Việt Nam; quyền con người; hội nhập.1. QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Quyền con người là những nhu cầu, lợi ích vốn có và cần phải có của con ngườiđể tồn tại với tư cách là một “thực thể tự nhiên” (nhu cầu để sống, để sinh tồn) vàvới tư cách là một “nhân tính tự do” (nhu cầu về sự phát triển năng lực vốn có củabản thân, về sự hoàn thiện nhân cách). Các nhu cầu vốn có này áp dụng chung chotất cả mọi người mà không có sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính,ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội…Sự hiện diện các quyền con người phụ thuộc vào con người chứ không phải phụthuộc vào địa vị của họ trong nền văn hóa, hoàn cảnh hoặc hệ thống xã hội mà họđang sinh sống (UNIFEM Việt Nam, 2006, 16). 564KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Các nhu cầu, lợi ích của con người mang tính thiết yếu và có mối quan hệthống nhất, không thể tách rời. Để bảo đảm được nhu cầu sinh tồn (quyền sống),con người cần có thức ăn, nước uống, môi trường sống… Vì thế, các quyền conngười (với tính cách là những nhu cầu được xã hội thừa nhận) có mối quan hệ biệnchứng, quy định lẫn nhau, trong đó, có những quyền là tiền lệ, là hạt nhân, là chuẩnmực của việc thực hiện các quyền khác. Những nhu cầu, lợi ích này phải được xã hội thừa nhận và bảo đảm thông quacác chế định pháp luật. Pháp luật là phương tiện chính thức hóa các giá trị xã hộicủa quyền con người. Nếu không có sự thừa nhận của xã hội thông qua pháp luậtthì những nhu cầu, lợi ích vốn có của con người chưa trở thành quyền mà chỉ dừnglại ở mong muốn, khát vọng. Hơn nữa, việc ghi nhận của pháp luật về các quyềncon người còn thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện bảo đảm khác(chính trị, kinh tế, văn hóa…). Chỉ có như vậy thì các điều kiện đó mới phát huyđược vai trò của mình trong việc bảo đảm quyền con người. Quyền con người có nội dung phong phú, đa dạng, phức tạp. Do đó, để thúcđẩy và bảo đảm quyền con người cần có những nguyên tắc, tiêu chuẩn, cách thứckhác nhau. Các nguyên tắc, tiêu chuẩn về quyền con người là nhân tố quan trọng,là điều kiện cần thiết để các chủ thể thực hiện nghĩa vụ bảo vệ và thúc đẩy quyềncon người. Việc bảo đảm quyền con người ngày nay phải gắn với những hoạt độngcó ý thức của các chủ thể có nghĩa vụ nhằm đưa nguyên tắc về quyền con người(tính bất khả xâm phạm; bình đẳng và không phân biệt đối xử, tương tác và phụthuộc lẫn nhau; trách nhiệm giải trình và nhà nước pháp quyền) gắn liền với cáchoạt động xã hội. Tiêu chuẩn về quyền con người là những tiêu chuẩn cơ bản, tốithiểu trên từng lĩnh vực nhằm giúp mọi người đạt được cuộc sống trong nhânphẩm, danh dự. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn này phải được thấm sâu vào các giaiđoạn của quá trình hoạch định và thực thi luật pháp, trong mọi hoạt động của cáccơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp. Trong điều kiện hiệnnay, bảo đảm quyền con người cần gắn liền với bảo đảm về chính trị, kinh tế, vănhóa, pháp luật và bảo đảm về thể chế. Bảo đảm quyền con người là mục tiêu cốt lõicủa luật nhân quyền quốc tế, gắn với nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội, đồngthời đây là yêu cầu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với việc bảo đảm quyền con người trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GẮN VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hoài Thương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Thương, email: nththuong@ued.udn.vn Tóm tắt: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) (1991) đã đề ra mục tiêu: xây dựng một xã hội do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công; có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Nhận thức và quan điểm về quyền con người đã được Đảng, Nhà nước ta phát triển và hoàn thiện dần trong tiến trình đổi mới. Đại hội IX (năm 2001) của Đảng khẳng định: “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia”. Trên cơ sở kế thừa thành tựu trong các thời kỳ cách mạng ở nước ta và vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, cũng như tiếp thu tinh hoa tư tưởng, pháp luật nhân quyền quốc tế, đường lối chỉ đạo của Đảng ta về quyền con người tiếp tục có bước phát triển mới. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn gắn liền với việc bảo đảm quyền con người, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Từ khóa: xây dựng chủ nghĩa xã hội; Việt Nam; quyền con người; hội nhập.1. QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Quyền con người là những nhu cầu, lợi ích vốn có và cần phải có của con ngườiđể tồn tại với tư cách là một “thực thể tự nhiên” (nhu cầu để sống, để sinh tồn) vàvới tư cách là một “nhân tính tự do” (nhu cầu về sự phát triển năng lực vốn có củabản thân, về sự hoàn thiện nhân cách). Các nhu cầu vốn có này áp dụng chung chotất cả mọi người mà không có sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính,ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội…Sự hiện diện các quyền con người phụ thuộc vào con người chứ không phải phụthuộc vào địa vị của họ trong nền văn hóa, hoàn cảnh hoặc hệ thống xã hội mà họđang sinh sống (UNIFEM Việt Nam, 2006, 16). 564KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Các nhu cầu, lợi ích của con người mang tính thiết yếu và có mối quan hệthống nhất, không thể tách rời. Để bảo đảm được nhu cầu sinh tồn (quyền sống),con người cần có thức ăn, nước uống, môi trường sống… Vì thế, các quyền conngười (với tính cách là những nhu cầu được xã hội thừa nhận) có mối quan hệ biệnchứng, quy định lẫn nhau, trong đó, có những quyền là tiền lệ, là hạt nhân, là chuẩnmực của việc thực hiện các quyền khác. Những nhu cầu, lợi ích này phải được xã hội thừa nhận và bảo đảm thông quacác chế định pháp luật. Pháp luật là phương tiện chính thức hóa các giá trị xã hộicủa quyền con người. Nếu không có sự thừa nhận của xã hội thông qua pháp luậtthì những nhu cầu, lợi ích vốn có của con người chưa trở thành quyền mà chỉ dừnglại ở mong muốn, khát vọng. Hơn nữa, việc ghi nhận của pháp luật về các quyềncon người còn thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện bảo đảm khác(chính trị, kinh tế, văn hóa…). Chỉ có như vậy thì các điều kiện đó mới phát huyđược vai trò của mình trong việc bảo đảm quyền con người. Quyền con người có nội dung phong phú, đa dạng, phức tạp. Do đó, để thúcđẩy và bảo đảm quyền con người cần có những nguyên tắc, tiêu chuẩn, cách thứckhác nhau. Các nguyên tắc, tiêu chuẩn về quyền con người là nhân tố quan trọng,là điều kiện cần thiết để các chủ thể thực hiện nghĩa vụ bảo vệ và thúc đẩy quyềncon người. Việc bảo đảm quyền con người ngày nay phải gắn với những hoạt độngcó ý thức của các chủ thể có nghĩa vụ nhằm đưa nguyên tắc về quyền con người(tính bất khả xâm phạm; bình đẳng và không phân biệt đối xử, tương tác và phụthuộc lẫn nhau; trách nhiệm giải trình và nhà nước pháp quyền) gắn liền với cáchoạt động xã hội. Tiêu chuẩn về quyền con người là những tiêu chuẩn cơ bản, tốithiểu trên từng lĩnh vực nhằm giúp mọi người đạt được cuộc sống trong nhânphẩm, danh dự. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn này phải được thấm sâu vào các giaiđoạn của quá trình hoạch định và thực thi luật pháp, trong mọi hoạt động của cáccơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp. Trong điều kiện hiệnnay, bảo đảm quyền con người cần gắn liền với bảo đảm về chính trị, kinh tế, vănhóa, pháp luật và bảo đảm về thể chế. Bảo đảm quyền con người là mục tiêu cốt lõicủa luật nhân quyền quốc tế, gắn với nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội, đồngthời đây là yêu cầu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Xây dựng chủ nghĩa xã hội Bảo đảm quyền con người Hội nhập quốc tế Cương lĩnh xây dựng đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 167 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 158 0 0 -
15 trang 127 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 108 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 94 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 93 0 0 -
89 trang 91 0 0