Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ góc độ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ góc độ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ" đề cập đến nội dung cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là điều kiện để xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; thực hiện những yêu cầu về tính xã hội, về công bằng, bình đẳng; đẩy mạnh chiến lược phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ góc độ cuộc cách mạng khoa học và công nghệTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Huy Thành, Nguyễn Văn Hoàn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Phạm Huy Thành, email: gvphthanh@gmail.com Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động mạnh mẽ tới toàn bộ các quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có đất nước Việt Nam. Đây là những điều kiện thuận lợi để Việt Nam rút ngắn con đường phát triển và làm rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Bài viết đề cập đến nội dung cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là điều kiện để xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; thực hiện những yêu cầu về tính xã hội, về công bằng, bình đẳng; đẩy mạnh chiến lược phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Từ khóa: Khoa học; công nghệ; chủ nghĩa xã hội; phát triển; động lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ khi chủ nghĩa Mác ra đời cho đến nay, lịch sử của nhân loại đã có nhiềuthay đổi to lớn. Với thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội từmột học thuyết trở thành một thực thể chính trị - xã hội, chủ nghĩa Mác từ một“bóng ma ám ảnh châu Âu” đã trở thành một hiện thực hóa trên thực tế, mở ra mộtthời đại mới. Nhưng sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âutrong những năm cuối thế kỷ XX là một tổn thất lớn lao của phong trào cách mạngthế giới, song không làm thay đổi tính chất của thời đại. Bởi vì sức sống mãnh liệtcủa chủ nghĩa Mác - Lênin, một học thuyết khoa học và cách mạng, nền tảng chophong trào cộng sản quốc tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và côngnghệ như dự báo của Mác; loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội theoquy luật tiến hóa lịch sử. Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh việc vận dụngsáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với sự tiếp nhận nhữngthành tựu khoa học và công nghệ đang làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội củađất nước. Việc nhìn nhận các thành tựu khoa học và công nghệ với tư cách là nguồn 480KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”lực để đất nước ta đẩy nhanh hơn tốc độ tăng trưởng, với mục tiêu “Phấn đấu đếngiữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủnghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, 35-36).2. NỘI DUNG2.1. Đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, mỗi cuộc cách mạng để lạidấu ấn phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4với đặc trưng cơ bản là sự hợp nhất, giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật sốvà sinh học không còn ranh giới. Vấn đề đó dẫn đến xu hướng kết hợp giữa các hệthống ảo và thực thể, IoT và các hệ thống kết nối Internet (IoS). Thành tựu của cuộccách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ cách thức sản xuất, chế tạo, năngsuất lao động. Trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp sản xuất hiện đại vớikhả năng công nghệ được hình thành, các máy móc được kết nối Internet và liên kếtvới nhau qua một hệ thống có thể định dạng được quy trình sản xuất, từ đó đưa raquyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất mang tính truyền thống. Toàn bộthế có sự kết nối cực lớn, hàng tỷ người trên thế giới thông qua các thiết bị di độngvà khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn (big data) để trao đổi từ văn hóa, chính trị,kinh tế. Điều đó, cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những tính năng xửlý thông tin chính xác, cùng với những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trítuệ nhân tạo sẽ tạo ra: công nghệ người máy, xe tự lái, công nghệ in 3D, IoT, côngnghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toánlượng tử, các ngành tự động hóa sẽ làm thay đổi thế giới một cách nhanh chóng. Cách mạng công nghiệp 4.0 được dự đoán sẽ mở ra kỷ nguyên mới cho cácnước trên thế giới nếu xác định chủ trương “đi tắt đón đầu” về các cơ hội đầu tưcho công nghệ, làm tăng năng suất và tạo điều kiện cho sự gia tăng về đời sống vậtchất và tinh thần. Các quốc gia nắm bắt được thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 thểhiện ở sự áp dụng thành công trong lĩnh vực robot, IoT, big data, điện thoại di độngvà công nghệ in 3D, kỹ thuật toán đưa vào sản xuất tạo ra năng suất lao động, nhiềungành, nghề mới. Thế giới sẽ là chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, những thành tựucủa các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây không chỉ được kế thừa mà còn đượcphát huy trên các lĩnh vực khi được ứng dụng vào sản xuất. Mặt khác, cách mạng 481TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcông nghiệp 4.0 còn tạo bước đột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ góc độ cuộc cách mạng khoa học và công nghệTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Huy Thành, Nguyễn Văn Hoàn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Phạm Huy Thành, email: gvphthanh@gmail.com Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động mạnh mẽ tới toàn bộ các quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có đất nước Việt Nam. Đây là những điều kiện thuận lợi để Việt Nam rút ngắn con đường phát triển và làm rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Bài viết đề cập đến nội dung cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là điều kiện để xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; thực hiện những yêu cầu về tính xã hội, về công bằng, bình đẳng; đẩy mạnh chiến lược phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Từ khóa: Khoa học; công nghệ; chủ nghĩa xã hội; phát triển; động lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ khi chủ nghĩa Mác ra đời cho đến nay, lịch sử của nhân loại đã có nhiềuthay đổi to lớn. Với thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội từmột học thuyết trở thành một thực thể chính trị - xã hội, chủ nghĩa Mác từ một“bóng ma ám ảnh châu Âu” đã trở thành một hiện thực hóa trên thực tế, mở ra mộtthời đại mới. Nhưng sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âutrong những năm cuối thế kỷ XX là một tổn thất lớn lao của phong trào cách mạngthế giới, song không làm thay đổi tính chất của thời đại. Bởi vì sức sống mãnh liệtcủa chủ nghĩa Mác - Lênin, một học thuyết khoa học và cách mạng, nền tảng chophong trào cộng sản quốc tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và côngnghệ như dự báo của Mác; loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội theoquy luật tiến hóa lịch sử. Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh việc vận dụngsáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với sự tiếp nhận nhữngthành tựu khoa học và công nghệ đang làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội củađất nước. Việc nhìn nhận các thành tựu khoa học và công nghệ với tư cách là nguồn 480KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”lực để đất nước ta đẩy nhanh hơn tốc độ tăng trưởng, với mục tiêu “Phấn đấu đếngiữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủnghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, 35-36).2. NỘI DUNG2.1. Đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, mỗi cuộc cách mạng để lạidấu ấn phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4với đặc trưng cơ bản là sự hợp nhất, giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật sốvà sinh học không còn ranh giới. Vấn đề đó dẫn đến xu hướng kết hợp giữa các hệthống ảo và thực thể, IoT và các hệ thống kết nối Internet (IoS). Thành tựu của cuộccách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ cách thức sản xuất, chế tạo, năngsuất lao động. Trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp sản xuất hiện đại vớikhả năng công nghệ được hình thành, các máy móc được kết nối Internet và liên kếtvới nhau qua một hệ thống có thể định dạng được quy trình sản xuất, từ đó đưa raquyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất mang tính truyền thống. Toàn bộthế có sự kết nối cực lớn, hàng tỷ người trên thế giới thông qua các thiết bị di độngvà khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn (big data) để trao đổi từ văn hóa, chính trị,kinh tế. Điều đó, cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những tính năng xửlý thông tin chính xác, cùng với những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trítuệ nhân tạo sẽ tạo ra: công nghệ người máy, xe tự lái, công nghệ in 3D, IoT, côngnghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toánlượng tử, các ngành tự động hóa sẽ làm thay đổi thế giới một cách nhanh chóng. Cách mạng công nghiệp 4.0 được dự đoán sẽ mở ra kỷ nguyên mới cho cácnước trên thế giới nếu xác định chủ trương “đi tắt đón đầu” về các cơ hội đầu tưcho công nghệ, làm tăng năng suất và tạo điều kiện cho sự gia tăng về đời sống vậtchất và tinh thần. Các quốc gia nắm bắt được thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 thểhiện ở sự áp dụng thành công trong lĩnh vực robot, IoT, big data, điện thoại di độngvà công nghệ in 3D, kỹ thuật toán đưa vào sản xuất tạo ra năng suất lao động, nhiềungành, nghề mới. Thế giới sẽ là chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, những thành tựucủa các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây không chỉ được kế thừa mà còn đượcphát huy trên các lĩnh vực khi được ứng dụng vào sản xuất. Mặt khác, cách mạng 481TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcông nghiệp 4.0 còn tạo bước đột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Xây dựng chủ nghĩa xã hội Cách mạng khoa học và công nghệ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Giá trị văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 342 0 0 -
128 trang 254 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
75 trang 165 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0