Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.11 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày bối cảnh thị trường nông sản quốc tế và các vấn đề đặt ra đối với phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam; thực trạng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam; các giải pháp phát triển chuỗi giá trị nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI THỊ TRƢỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Hưng4 1. Giới thiệu Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Từnăm 2010, Việt Nam bước vào giai đoạn 3 của tiến trình hội nhập tiến trình hội kinh tếquốc tế với sự chủ động, tích cực tham gia và sẵn sàng cam kết với các nghĩa vụ cao.Trong giai đoạn 3 của tiến trình hội nhập, Việt Nam đã chính thức ký kết các Hiệpđịnh mậu dịch tự do mới có mức độ tự do hóa cao hơn các hiệp định trước đây mà ViệtNam đã tham gia, trong đó CPTPP và Việt Nam - EU được coi là những hiệp địnhmậu dịch tự do thế hệ mới. Việc tham gia các hiệp định này là tạo cơ hội cho ViệtNam trong giảm thiểu sự lệ thuộc nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vào thịtrường lân cận thông qua các cơ chế thương mại tự do liên khu vực và toàn cầu, tạo ravà giúp giữ vững sự phát triển ổn định cho thương mại và sản xuất; tiếp cận với thịtrường xuất khẩu lớn nhất thế giới và thị trường nhập khẩu hàng hóa có chất lượng caonhất thế giới. Bên cạnh những cơ hội nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã và đangtạo ra nhiều thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam khi Việt Nam chấp nhận camkết không bảo hộ, cạnh tranh, và tuân thủ các tiêu chuẩn của các quốc gia thành viênvà thị trường thế giới. Trong thời gian gần đây, xuất khẩu nông sản của Việt Nam phảiđối mặt với các hàng rào kỹ thuật ngày càng phức tạp và khắt khe được các nước đưara để bảo hộ sản xuất trong nước khi hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, trong đó đặcbiệt là các yêu cầu về bảo đảm truy xuất nguồn gốc, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng vềan toàn thực phẩm và bền vững. Ngoài ra, việc xử lý các tranh chấp thương mại nôngsản với các nước còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, các chuỗi giá trị nông sản phần lớn chưa được tổ chức hiệu quả,thiếu liên kết, công tác bảo quản chế biến sau thu hoạch còn chưa hiện đại. Phần lớnnông sản Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Do đó, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị nông sản đáp ứng được nhu cầu củathị trường trong nước và quốc tế là một yêu cầu cấp bách trong bối cảnh hội nhập sâurộng vào kinh tế quốc tế hiện nay. 2. Bối cảnh thị trường nông sản quốc tế và các vấn đề đặt ra đối với phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Chủ nghĩa bảo hộ leo thang và xu hướng gia tăng yêu cầu về ATTP tại các thị -trường nhập khẩu lớn: Thương mại nông sản quốc tế đang chứng kiến sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộmậu dịch ở một số nền kinh tế lớn như Mỹ và một số nước. Để bảo hộ thị trường nộiđịa khi mức thuế quan có xu hướng giảm, các nước đã tăng cường sử dụng các hàngrào phi thuế. Một nghiên cứu của Đại học Southern California cho thấy các hàng ràophi thuế làm tăng chi phí giao dịch gấp 3 lần so với mức thuế quan, tăng chi phí trực4 Bộ môn Thị trường và Ngành hàng, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 7tiếp và gián tiếp, đồng thời làm giảm tính cạnh tranh của hàng nông sản. Điều này cảntrở tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư quốc tế. Các đối tác lớn của nông lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam như Mỹ, TrungQuốc, EU, Nhật Bản tiếp tục tăng cường tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp và khắt khe đốivới hàng hóa nông lâm thủy sản nhập khẩu đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam đápứng hàng rào kỹ thuật này càng gia tăng. Trung Quốc hiện nay đã không còn là thịtrường dễ tính như trước đây, nước này đã có thay đổi trong giảm sát xuất nhập khẩuhoa quả. Kể từ tháng 5/2018, Trung Quốc đã tăng cường công tác quản lý, truy xuấtnguồn gốc đối với trái cây nhập khẩu5. Kể từ 10/2019, sản phẩm thực phẩm nhập khẩuvào Trung Quốc phải có Chứng nhận an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyềnnước xuất khẩu cấp cho các lô hàng. Tương tự, Nhật Bản cũng tăng cường kiểm tra đốivới sản phẩm tôn và sản phẩm chế biến từ tôm của Việt Nam6. Kể từ 1/1/2019, HànQuốc sẽ triển khai áp dụng hệ thống quản lý danh mục thuốc bảo vệ thực vật (PLS)trên tất cả các sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm nhập khẩu vào nước này. Song songvới triển khai PLS, Hàn Quốc cũng sẽ thắt chặt kiểm tra thực phẩm nhập khẩu. Chủ nghĩa bảo hộ thương mại tại một số thị trường lớn cùng với xu hướng giatăng yêu cầu về ATTP khiến cho nông sản xuất khẩu có nguy cơ bị trả lại, mất quyềnxuất khẩu hoặc gia tăng tần suất kiểm tra do chưa đáp ứng các quy định SPS/TBT. Sảnxuất trong nước lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu trong chăn nuôi, trồng trọt,vấn đề VSATTP chưa được quản lý chặt chẽ và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ theo chuỗicung ứng là vấn đề đặt ra, cần giải quyết đối với chuỗi nông sản Việt Nam. - Các h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI THỊ TRƢỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Hưng4 1. Giới thiệu Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Từnăm 2010, Việt Nam bước vào giai đoạn 3 của tiến trình hội nhập tiến trình hội kinh tếquốc tế với sự chủ động, tích cực tham gia và sẵn sàng cam kết với các nghĩa vụ cao.Trong giai đoạn 3 của tiến trình hội nhập, Việt Nam đã chính thức ký kết các Hiệpđịnh mậu dịch tự do mới có mức độ tự do hóa cao hơn các hiệp định trước đây mà ViệtNam đã tham gia, trong đó CPTPP và Việt Nam - EU được coi là những hiệp địnhmậu dịch tự do thế hệ mới. Việc tham gia các hiệp định này là tạo cơ hội cho ViệtNam trong giảm thiểu sự lệ thuộc nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vào thịtrường lân cận thông qua các cơ chế thương mại tự do liên khu vực và toàn cầu, tạo ravà giúp giữ vững sự phát triển ổn định cho thương mại và sản xuất; tiếp cận với thịtrường xuất khẩu lớn nhất thế giới và thị trường nhập khẩu hàng hóa có chất lượng caonhất thế giới. Bên cạnh những cơ hội nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã và đangtạo ra nhiều thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam khi Việt Nam chấp nhận camkết không bảo hộ, cạnh tranh, và tuân thủ các tiêu chuẩn của các quốc gia thành viênvà thị trường thế giới. Trong thời gian gần đây, xuất khẩu nông sản của Việt Nam phảiđối mặt với các hàng rào kỹ thuật ngày càng phức tạp và khắt khe được các nước đưara để bảo hộ sản xuất trong nước khi hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, trong đó đặcbiệt là các yêu cầu về bảo đảm truy xuất nguồn gốc, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng vềan toàn thực phẩm và bền vững. Ngoài ra, việc xử lý các tranh chấp thương mại nôngsản với các nước còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, các chuỗi giá trị nông sản phần lớn chưa được tổ chức hiệu quả,thiếu liên kết, công tác bảo quản chế biến sau thu hoạch còn chưa hiện đại. Phần lớnnông sản Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Do đó, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị nông sản đáp ứng được nhu cầu củathị trường trong nước và quốc tế là một yêu cầu cấp bách trong bối cảnh hội nhập sâurộng vào kinh tế quốc tế hiện nay. 2. Bối cảnh thị trường nông sản quốc tế và các vấn đề đặt ra đối với phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Chủ nghĩa bảo hộ leo thang và xu hướng gia tăng yêu cầu về ATTP tại các thị -trường nhập khẩu lớn: Thương mại nông sản quốc tế đang chứng kiến sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộmậu dịch ở một số nền kinh tế lớn như Mỹ và một số nước. Để bảo hộ thị trường nộiđịa khi mức thuế quan có xu hướng giảm, các nước đã tăng cường sử dụng các hàngrào phi thuế. Một nghiên cứu của Đại học Southern California cho thấy các hàng ràophi thuế làm tăng chi phí giao dịch gấp 3 lần so với mức thuế quan, tăng chi phí trực4 Bộ môn Thị trường và Ngành hàng, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 7tiếp và gián tiếp, đồng thời làm giảm tính cạnh tranh của hàng nông sản. Điều này cảntrở tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư quốc tế. Các đối tác lớn của nông lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam như Mỹ, TrungQuốc, EU, Nhật Bản tiếp tục tăng cường tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp và khắt khe đốivới hàng hóa nông lâm thủy sản nhập khẩu đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam đápứng hàng rào kỹ thuật này càng gia tăng. Trung Quốc hiện nay đã không còn là thịtrường dễ tính như trước đây, nước này đã có thay đổi trong giảm sát xuất nhập khẩuhoa quả. Kể từ tháng 5/2018, Trung Quốc đã tăng cường công tác quản lý, truy xuấtnguồn gốc đối với trái cây nhập khẩu5. Kể từ 10/2019, sản phẩm thực phẩm nhập khẩuvào Trung Quốc phải có Chứng nhận an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyềnnước xuất khẩu cấp cho các lô hàng. Tương tự, Nhật Bản cũng tăng cường kiểm tra đốivới sản phẩm tôn và sản phẩm chế biến từ tôm của Việt Nam6. Kể từ 1/1/2019, HànQuốc sẽ triển khai áp dụng hệ thống quản lý danh mục thuốc bảo vệ thực vật (PLS)trên tất cả các sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm nhập khẩu vào nước này. Song songvới triển khai PLS, Hàn Quốc cũng sẽ thắt chặt kiểm tra thực phẩm nhập khẩu. Chủ nghĩa bảo hộ thương mại tại một số thị trường lớn cùng với xu hướng giatăng yêu cầu về ATTP khiến cho nông sản xuất khẩu có nguy cơ bị trả lại, mất quyềnxuất khẩu hoặc gia tăng tần suất kiểm tra do chưa đáp ứng các quy định SPS/TBT. Sảnxuất trong nước lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu trong chăn nuôi, trồng trọt,vấn đề VSATTP chưa được quản lý chặt chẽ và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ theo chuỗicung ứng là vấn đề đặt ra, cần giải quyết đối với chuỗi nông sản Việt Nam. - Các h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng chuỗi giá trị Chuỗi giá trị Thị trường trong bối cảnh hội nhập Giá trị nông sản Nông sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 73 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 3 - TS. Nguyễn Hồng Quân
149 trang 41 0 0 -
Nông sản Việt Nam trong nông sản toàn cầu - Vị thế được cải thiện quyết liệt tích hợp đẳng cấp mới
15 trang 33 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1
93 trang 29 0 0 -
Những điều cần biết về Quản trị Marketing: Phần 2
152 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kinh doanh điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Hoàng Ân
16 trang 23 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
Vai trò của ngân hàng đối với chuỗi giá trị nông sản
4 trang 21 0 0 -
Khoa học - công nghệ và thương hiệu lúa gạo Việt Nam
3 trang 21 0 0 -
Lý luận và thực tiễn Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Phần 2
196 trang 20 0 0