Tiếp cận kiểm toán khai khoáng theo chuỗi giá trị: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho kiểm toán nhà nước Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.20 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tiếp cận kiểm toán khai khoáng theo chuỗi giá trị: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho kiểm toán nhà nước Việt Nam" trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong kiểm toán lĩnh vực này của một số cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới như Ấn Độ, Brazil, Uganda và Nauy, Tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục thực trạng hoạt động kiểm toán khai khoáng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận kiểm toán khai khoáng theo chuỗi giá trị: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho kiểm toán nhà nước Việt Nam TIẾP CẬN KIỂM TOÁN KHAI KHOÁNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TS. Đoàn Thanh Nga Viện Kế toán - Kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân TS. Lê Hoài Nam Vụ Tổng hợp, Kiểm toán nhà nước Tóm tắt Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng vềchủng loại, do đó cần có một sự rà soát, đánh giá độc lập và toàn diện tính kinh tế,hiệu quả và hiệu lực của hoạt động khai khoáng. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, côngtác này đã được cơ quan kiểm toán tối cao của các nước triển khai tương đối đồng bộvà hiệu quả theo chuỗi giá trị. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán khai khoáng của Kiểmtoán nhà nước Việt Nam còn một số điểm tồn tại như: (i) Chưa có phương pháp tiếpcận toàn diện theo các giai đoạn của chuỗi giá trị của Nhóm công tác về kiểm toán cácngành công nghiệp khai khoáng của INTOSAI (WGEI); (ii) Chưa phát triển loại hìnhkiểm toán hoạt động để đánh giá toàn diện tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của hoạtđộng khai thác; (iii) Một số giai đoạn của chuỗi giá trị chưa được tiếp cận để kiểmtoán… Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong kiểm toán lĩnh vực này củamột số cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới như Ấn Độ, Brazil, Uganda và Nauy,Tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục thực trạng hoạt động kiểm toán khaikhoáng tại Việt Nam. Từ khóa: kiểm toán khai khoáng, kiểm toán nhà nước, kiểm toán hoạt động Abstract Vietnames mineral resources are relatively abundant and diverse in types, so itis necessary to have a review and independent assessment of economics, effectivenessand efficiency of mining sectors. In many countries around the world this work hasbeen implemented by the Supreme Audit Institution (SAI) in a relatively efficient waywhich approach throughout of the mining value chain. However, mining audits of SAIVietnam still are incomplete because: (i) There is no comprehensive approach to allstages of the value chain as suggested by WGEI; (ii) There is a limitation ofperformance audit approach in order to assess the economics, effectiveness andefficiency of mining operations; (iii) Some stages of mining value chain have not beenaccessed to audit... Based on the study of international experience of some SAI in theworld such as India, Brazil, Uganda, Norway and so on, the author has proposed somesolutions to overcome current situations of mining audits in Vietnam. Key words: mining audit; Supreme Audit Institution; performance audit 229 1. Đặt vấn đề Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng vềchủng loại, gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắtvà hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit,thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhómkhoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khoáng sảnvật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát)… là điều kiện thuận lợi chophát triển ngành công nghiệp khai khoáng. Được hình thành từ cuối thế kỷ 19 do Phápkhởi xướng, Công nghiệp khai khoáng của Việt Nam chỉ bắt đầu phát triển từ năm1955 khi Việt Nam đã tiếp quản, duy trì và phát triển các cơ sở khai thác, chế biếnkhoáng sản. Đến nay, Việt Nam đã tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mớitrên 5.000 điểm khoáng sản và mỏ; đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trịcông nghiệp và trữ lượng dự báo lớn như: dầu-khí, than, sắt, đồng, titan, bôxit, chìkẽm, thiếc, apatít, đất hiếm, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng và một số loạikhoáng sản khác. Nhiều loại khoáng sản đã được khai thác phục vụ cho nhu cầu trongnước và một phần cho xuất khẩu đã đem lại một khoản thu ngày càng lớn cho ngânsách nhà nước, đặc biệt là nguồn thu từ khai thác dầu mỏ. Tuy nhiên, hoạt động khaikhoáng của Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn và vướngmắc từ việc thăm dò, tìm kiếm, tổ chức khai thác, bảo vệ môi trường, minh bạch tàichính và phân phối lợi nhuận… Thực tế trên cho thấy cần có một sự rà soát, đánh giá độc lập và toàn diện tínhkinh tế, hiệu quả và hiệu lực của hoạt động khai khoáng ở Việt Nam nhằm nâng caochất lượng hoạt động này. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, công tác này đã được cơquan kiểm toán tối cao - Supreme Audit Institution (SAI) của các nước triển khaitương đối đồng bộ và hiệu quả với phương pháp tiếp cận kiểm toán theo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận kiểm toán khai khoáng theo chuỗi giá trị: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho kiểm toán nhà nước Việt Nam TIẾP CẬN KIỂM TOÁN KHAI KHOÁNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TS. Đoàn Thanh Nga Viện Kế toán - Kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân TS. Lê Hoài Nam Vụ Tổng hợp, Kiểm toán nhà nước Tóm tắt Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng vềchủng loại, do đó cần có một sự rà soát, đánh giá độc lập và toàn diện tính kinh tế,hiệu quả và hiệu lực của hoạt động khai khoáng. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, côngtác này đã được cơ quan kiểm toán tối cao của các nước triển khai tương đối đồng bộvà hiệu quả theo chuỗi giá trị. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán khai khoáng của Kiểmtoán nhà nước Việt Nam còn một số điểm tồn tại như: (i) Chưa có phương pháp tiếpcận toàn diện theo các giai đoạn của chuỗi giá trị của Nhóm công tác về kiểm toán cácngành công nghiệp khai khoáng của INTOSAI (WGEI); (ii) Chưa phát triển loại hìnhkiểm toán hoạt động để đánh giá toàn diện tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của hoạtđộng khai thác; (iii) Một số giai đoạn của chuỗi giá trị chưa được tiếp cận để kiểmtoán… Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong kiểm toán lĩnh vực này củamột số cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới như Ấn Độ, Brazil, Uganda và Nauy,Tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục thực trạng hoạt động kiểm toán khaikhoáng tại Việt Nam. Từ khóa: kiểm toán khai khoáng, kiểm toán nhà nước, kiểm toán hoạt động Abstract Vietnames mineral resources are relatively abundant and diverse in types, so itis necessary to have a review and independent assessment of economics, effectivenessand efficiency of mining sectors. In many countries around the world this work hasbeen implemented by the Supreme Audit Institution (SAI) in a relatively efficient waywhich approach throughout of the mining value chain. However, mining audits of SAIVietnam still are incomplete because: (i) There is no comprehensive approach to allstages of the value chain as suggested by WGEI; (ii) There is a limitation ofperformance audit approach in order to assess the economics, effectiveness andefficiency of mining operations; (iii) Some stages of mining value chain have not beenaccessed to audit... Based on the study of international experience of some SAI in theworld such as India, Brazil, Uganda, Norway and so on, the author has proposed somesolutions to overcome current situations of mining audits in Vietnam. Key words: mining audit; Supreme Audit Institution; performance audit 229 1. Đặt vấn đề Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng vềchủng loại, gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắtvà hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit,thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhómkhoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khoáng sảnvật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát)… là điều kiện thuận lợi chophát triển ngành công nghiệp khai khoáng. Được hình thành từ cuối thế kỷ 19 do Phápkhởi xướng, Công nghiệp khai khoáng của Việt Nam chỉ bắt đầu phát triển từ năm1955 khi Việt Nam đã tiếp quản, duy trì và phát triển các cơ sở khai thác, chế biếnkhoáng sản. Đến nay, Việt Nam đã tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mớitrên 5.000 điểm khoáng sản và mỏ; đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trịcông nghiệp và trữ lượng dự báo lớn như: dầu-khí, than, sắt, đồng, titan, bôxit, chìkẽm, thiếc, apatít, đất hiếm, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng và một số loạikhoáng sản khác. Nhiều loại khoáng sản đã được khai thác phục vụ cho nhu cầu trongnước và một phần cho xuất khẩu đã đem lại một khoản thu ngày càng lớn cho ngânsách nhà nước, đặc biệt là nguồn thu từ khai thác dầu mỏ. Tuy nhiên, hoạt động khaikhoáng của Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn và vướngmắc từ việc thăm dò, tìm kiếm, tổ chức khai thác, bảo vệ môi trường, minh bạch tàichính và phân phối lợi nhuận… Thực tế trên cho thấy cần có một sự rà soát, đánh giá độc lập và toàn diện tínhkinh tế, hiệu quả và hiệu lực của hoạt động khai khoáng ở Việt Nam nhằm nâng caochất lượng hoạt động này. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, công tác này đã được cơquan kiểm toán tối cao - Supreme Audit Institution (SAI) của các nước triển khaitương đối đồng bộ và hiệu quả với phương pháp tiếp cận kiểm toán theo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Kiểm toán khai khoáng Chuỗi giá trị Kiểm toán nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
171 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
79 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
56 trang 190 0 0
-
148 trang 178 0 0