Xây dựng cơ sở dữ liệu để phân biệt các loại sâm bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu tiến hành phân biệt các loại sâm thuộc chi panax gồm nhân sâm, tam thất, sâm mỹ và sâm Việt Nam dựa vào sắc ký lớp mỏng (SKLM) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu để phân biệt các loại sâm bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI SÂM BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG VÀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Hoàng Hải Anh*, Nguyễn Minh Cang*, Nguyễn Minh Đức* TÓM TẮT Mục tiêu: Phân biệt các loại sâm thuộc chi Panax gồm Nhân sâm, Tam thất, Sâm Mỹ và Sâm Việt Nam dựa vào sắc ký lớp mỏng (SKLM) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Phương pháp: So sánh sự khác nhau trong thành phần saponin chính của các dược liệu nghiên cứu bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao. Kết quả: Có sự khác biệt trong thành phần các saponin chính của các loại sâm khi tiến hành SKLM và HPLC cả về mặt định tính và định lượng. Từ đó có cơ sở để phân biệt các dược liệu trên: Sâm Việt Nam phân biệt với các dược liệu Panax khác do có chứa M-R2; Tam thất phân biệt với các dược liệu Panax khác do có chứa nhiều N-R1 (nhiều hơn Sâm Việt Nam), nhưng không chứa MR2; Nhân sâm và Sâm Mỹ có thành phần saponin khá giống nhau, khác nhau chủ yếu ở thành phần các saponin hàm lượng thấp. Kết luận: Bằng phương pháp SKLM và HPLC có thể phân biệt được một số loại sâm thuộc chi Panax một cách nhanh chóng và chính xác. Từ khóa: Nhân Sâm, Tam thất, Sâm Mỹ, Sâm Việt Nam, Sắc ký lớp mỏng, Sắc ký lỏng hiệu năng cao. ABSTRACT STUDY ON TLC AND HPLC DATA FOR PANAX SPP. DIFFERENTIATION Hoang Hai Anh, Nguyen Minh Cang, Nguyen Minh Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 574 - 578 Objectives: To distinguish Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis by Thin Layer Chromatography (TLC) and High Performance Liquid Chromatography (HPLC). Methods: Analysis of the difference in the saponin composition of Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis by TLC and HPLC. Results: There are differences in the saponin composition of Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium, Panax vietnamensis and Panax vietnamensis. Panax vietnamensis is distinct from the others because it contains the major saponin M-R2; Panax notoginseng differs from the others due the major saponin NR1 in high contents; the saponin composition of Panax ginseng and Panax quinquefolium are different in the minor saponins. Conclusions: Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis can be differentiated by using the TLC and HPLC. Keywords: Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium, Panax vietnamensis, TLC, HPLC. nhiều trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị bệnh(4). Ngày nay, các loại Sâm không Các loại sâm, gồm các loài thuộc chi Panax là những được sử dụng ở dạng kinh điển mà còn những dược liệu kinh điển và nổi tiếng của y được bào chế dưới dạng tân dược. Sâm Triều học cổ truyền Đông phương, được sử dụng tiên (P. ginseng CA. Mayer), Tam thất (P. *Khoa Dược – Đại Học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Minh Đức 574 ĐT: 0908989865 Email: ducng@hcm.vn.vnn Chuyên Đề Dược Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 notoginseng (Burk.) F.H. Chen), Sâm Mỹ (P. quinquefolium L.) và Sâm Việt Nam (P. vietnamensis Ha et Grushv.) là các loại sâm có giá trị kinh tế cao và phổ biến nhất. Các nguyên liệu và các chế phẩm từ các loài sâm xâm nhập vào thị trường nước ta từ rất nhiều nguồn như: Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước châu Âu,… chính thức cũng như không chính thức, có thành phần và hàm lượng của saponin, một hoạt chất quan trọng của các mẫu dược liệu Panax thay đổi rất nhiều. Đặc biệt, thị trường dược liệu nước ta hiện nay đang tràn ngập các loại sâm không rõ nguồn gốc gây ra nhiều khó khăn cho sử dụng các dược liệu Panax này.Vì những lý do trên, việc xác định và phân biệt rõ ràng các dược liệu Panax là hết sức cần thiết và thực tế. Đề tài này nhằm nghiên cứu phân biệt Sâm Triều tiên, Tam thất, Sâm Mỹ và Sâm Việt Nam bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)(1,3). NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên liệu Cao khô Nhân sâm, cao khô Tam thất, rễ củ Sâm Mỹ, rễ củ Sâm Việt Nam được lấy mẫu, thu mua từ các nguồn tin cậy. Các mẫu sâm được lưu mẫu tại Ban NCKH-TV Khoa Dược Các saponin chuẩn G-Rb1, G-Rg1, G-Rd, GRe, N-R1, M-R2 do Ban NCKH-TV sản xuất theo TCCS từ các nghiên cứu công trình trước đây với độ tinh khiết sắc ký > 97%. Phương pháp nghiên cứu Chiết xuất saponin Các mẫu sâm được chiết kiệt hoạt chất bằng thiết bị Soxhlet với dung môi chiết là methanol. Dịch chiết được đem bốc hơi dung môi để thu cắn MeOH. Tinh chế saponin Quá trình tinh chế được thực hiện bằng phương pháp rửa giải qua cột Diaion HP-20 với các dung môi là nước, MeOH, và CHCl3. Gom dịch chiết MeOH, bốc hơi, thu được cắn saponin toàn phần tinh chế. Chuyên Đề Dược Khoa Nghiên cứu Y học Định tính bằng SKLM Điều kiện sắc ký Bản mỏng tráng sẵn silicagel F254. Dung dịch sắc ký: các chất chuẩn G-Rb1, GRg1, G-Rd, G-Re, N-R1, M-R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu để phân biệt các loại sâm bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI SÂM BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG VÀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Hoàng Hải Anh*, Nguyễn Minh Cang*, Nguyễn Minh Đức* TÓM TẮT Mục tiêu: Phân biệt các loại sâm thuộc chi Panax gồm Nhân sâm, Tam thất, Sâm Mỹ và Sâm Việt Nam dựa vào sắc ký lớp mỏng (SKLM) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Phương pháp: So sánh sự khác nhau trong thành phần saponin chính của các dược liệu nghiên cứu bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao. Kết quả: Có sự khác biệt trong thành phần các saponin chính của các loại sâm khi tiến hành SKLM và HPLC cả về mặt định tính và định lượng. Từ đó có cơ sở để phân biệt các dược liệu trên: Sâm Việt Nam phân biệt với các dược liệu Panax khác do có chứa M-R2; Tam thất phân biệt với các dược liệu Panax khác do có chứa nhiều N-R1 (nhiều hơn Sâm Việt Nam), nhưng không chứa MR2; Nhân sâm và Sâm Mỹ có thành phần saponin khá giống nhau, khác nhau chủ yếu ở thành phần các saponin hàm lượng thấp. Kết luận: Bằng phương pháp SKLM và HPLC có thể phân biệt được một số loại sâm thuộc chi Panax một cách nhanh chóng và chính xác. Từ khóa: Nhân Sâm, Tam thất, Sâm Mỹ, Sâm Việt Nam, Sắc ký lớp mỏng, Sắc ký lỏng hiệu năng cao. ABSTRACT STUDY ON TLC AND HPLC DATA FOR PANAX SPP. DIFFERENTIATION Hoang Hai Anh, Nguyen Minh Cang, Nguyen Minh Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 574 - 578 Objectives: To distinguish Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis by Thin Layer Chromatography (TLC) and High Performance Liquid Chromatography (HPLC). Methods: Analysis of the difference in the saponin composition of Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis by TLC and HPLC. Results: There are differences in the saponin composition of Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium, Panax vietnamensis and Panax vietnamensis. Panax vietnamensis is distinct from the others because it contains the major saponin M-R2; Panax notoginseng differs from the others due the major saponin NR1 in high contents; the saponin composition of Panax ginseng and Panax quinquefolium are different in the minor saponins. Conclusions: Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium and Panax vietnamensis can be differentiated by using the TLC and HPLC. Keywords: Panax ginseng, Panax notoginseng, Panax quinquefolium, Panax vietnamensis, TLC, HPLC. nhiều trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị bệnh(4). Ngày nay, các loại Sâm không Các loại sâm, gồm các loài thuộc chi Panax là những được sử dụng ở dạng kinh điển mà còn những dược liệu kinh điển và nổi tiếng của y được bào chế dưới dạng tân dược. Sâm Triều học cổ truyền Đông phương, được sử dụng tiên (P. ginseng CA. Mayer), Tam thất (P. *Khoa Dược – Đại Học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Minh Đức 574 ĐT: 0908989865 Email: ducng@hcm.vn.vnn Chuyên Đề Dược Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 notoginseng (Burk.) F.H. Chen), Sâm Mỹ (P. quinquefolium L.) và Sâm Việt Nam (P. vietnamensis Ha et Grushv.) là các loại sâm có giá trị kinh tế cao và phổ biến nhất. Các nguyên liệu và các chế phẩm từ các loài sâm xâm nhập vào thị trường nước ta từ rất nhiều nguồn như: Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước châu Âu,… chính thức cũng như không chính thức, có thành phần và hàm lượng của saponin, một hoạt chất quan trọng của các mẫu dược liệu Panax thay đổi rất nhiều. Đặc biệt, thị trường dược liệu nước ta hiện nay đang tràn ngập các loại sâm không rõ nguồn gốc gây ra nhiều khó khăn cho sử dụng các dược liệu Panax này.Vì những lý do trên, việc xác định và phân biệt rõ ràng các dược liệu Panax là hết sức cần thiết và thực tế. Đề tài này nhằm nghiên cứu phân biệt Sâm Triều tiên, Tam thất, Sâm Mỹ và Sâm Việt Nam bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)(1,3). NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên liệu Cao khô Nhân sâm, cao khô Tam thất, rễ củ Sâm Mỹ, rễ củ Sâm Việt Nam được lấy mẫu, thu mua từ các nguồn tin cậy. Các mẫu sâm được lưu mẫu tại Ban NCKH-TV Khoa Dược Các saponin chuẩn G-Rb1, G-Rg1, G-Rd, GRe, N-R1, M-R2 do Ban NCKH-TV sản xuất theo TCCS từ các nghiên cứu công trình trước đây với độ tinh khiết sắc ký > 97%. Phương pháp nghiên cứu Chiết xuất saponin Các mẫu sâm được chiết kiệt hoạt chất bằng thiết bị Soxhlet với dung môi chiết là methanol. Dịch chiết được đem bốc hơi dung môi để thu cắn MeOH. Tinh chế saponin Quá trình tinh chế được thực hiện bằng phương pháp rửa giải qua cột Diaion HP-20 với các dung môi là nước, MeOH, và CHCl3. Gom dịch chiết MeOH, bốc hơi, thu được cắn saponin toàn phần tinh chế. Chuyên Đề Dược Khoa Nghiên cứu Y học Định tính bằng SKLM Điều kiện sắc ký Bản mỏng tráng sẵn silicagel F254. Dung dịch sắc ký: các chất chuẩn G-Rb1, GRg1, G-Rd, G-Re, N-R1, M-R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu ý học Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lỏng hiệu năng cao Củ nhân sâm Củ tam thất Củ sâm mỹ Củ sâm Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0