Xây dựng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số" trình bày về thực trạng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số; đưa ra các giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIÚP DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ SỐ ThS. Bùi Thị Yên1 ThS. Trương Văn Đạo2 Nguyễn Ngọc Lâm3Tóm tắt Nền kinh tế số ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, các doanhnghiệp trong nước đã tiếp cận và dần thích nghi, thực hiện quá trình chuyển đổi số, tạođà phát triển. Tuy nhiên, để doanh nghiệp có thể phát triển trong nền kinh tế số cơ sở hạtầng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng số hóa trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đã tạo ra những kết quả tương đốitốt, với sự kết hợp của Chính phủ và các đơn vị khác nhau trong nước, đã xây dựng đượcmạng lưới xác thực điện tử, mạng lưới điện năng lượng cũng như các ứng dụng côngnghệ thông tin cho doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh đó hạ tầng chuyểnđổi số ở nước ta vẫn còn hạn chế, chưa thực sự hoàn thiện. Từ đó đưa ra các giải pháptrong xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ các doanh nghiệp trong nền kinh tế số.Từ khóa: Cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp, kinh tế số1. Đặt vấn đề Hơn 2 năm qua dưới sự tác động của đại dịch Covid-19 đã khiến cho nền kinh tếthế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Với những biến cố và yếu tố khó lường của đại dịchđặt ra yêu cầu về phát triển khoa học công nghệ ở mọi lĩnh vực, ngành nghề tạo nênnhững thay đổi mang tính cách mạng. Nền kinh tế số giữ vai trò ngày càng quan trọnggiúp tăng năng suất, thay đổi cấu trúc, mô hình tăng trưởng, tối ưu hóa nền kinh tế đểtăng trưởng và phát triển bền vững và được các quốc gia trên thế giới hiện nay rất coitrọng. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện chuyển đổi số rất thành công trong sản xuấtvà tiêu dùng như Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan. Việt Nam hiện nay đã bước vào những giai đoạn sau của nền kinh tế số và đạtđược những kết quả ấn tượng, năm 2021 kinh tế số chiếm khoảng 8,2% GDP với khoảng163 tỷ USD [1], Những hiệp định thương mại tự do đã kí kết (CPTPP, EVFTA, EVIPA)tạo ra cơ hội hội nhập quốc tế cho Việt Nam. Để có thể tận dụng được những cơ hội nàyđòi hỏi quốc gia phải xây dựng và đạt được mục tiêu chuyển đổi số, các doanh nghiệpthực hiện chuyển đối số thành công, đảm bảo an toàn để phát triển bền vững. Như vậy cơ1 Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh2 Đại học Thương Mại3 Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh1122sở hạ tầng cần đi trước một bước nhằm thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt là hạtầng công nghệ thông tin, viễn thông, dữ liệu, năng lượng….Hệ thống kết cấu hạ tầngphát triển đồng bộ, hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi dễ dàng hơntrong sản xuất, kinh doanh, tăng năng suất, tăng hiệu quả huy động và sử dụng vốn, cácnguồn lực dễ dàng luân chuyển.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số2.1. Những kết quả đạt được Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng đã có những bước phát triển mới, hiện đạiphủ rộng khắp cả nước. Hạ tầng số với thành phần cốt lõi là hạ tầng viễn thông băngrộng, hạ tầng điện toán đám mây, nền tảng định danh và xác thực số đang được thúc đẩyphát triển. Cơ sở hạ tầng số ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. - Chính phủ có nhiều chính sách, hành động nhằm tận dụng cơ hội của cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số ở Việt Nam, hỗ trợ phát triểncác doanh nghiệp. Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chươngtrình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Quyết định nàyxác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnhvượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; yêu cầu phải đổi mới cănbản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, chính quyền các cấp, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân,phát triển môi trường số an toàn, văn hoá, nhân văn trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thích nghi với chuyển đổi số, Điểm 4Luật số 21/2012/QH13 bổ sung thêm Khoản 10 vào Điều 7 của Luật Quản lý thuế số78/2006/QH11 kể từ ngày 1/7/2013, các doanh nghiệp đóng trụ sở tại các tỉnh/thành phốcó cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin bắt buộc kê khai thuế qua mạng. Nghị định119/2018/NĐ-CP và Nghị quyết 01/NQ-CP bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng hóa đơnđiện tử. Doanh nghiệp cần phải có chữ kí số được mua của các đơn vị được phép cungcấp chứng thư số. Để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động kê khai nộp thuế điện tử, BộThông tin và truyền thông đã cấp phép cho16 doanh nghiệp được phép cung cấp dịch vụchữ kí số công cộng. Với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng yêu cầu kê khai nộp thuế qua mạng theo Thôngtư số 196/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định thủ tục hải quan điện tử đối vớihàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại 1123 Nộp thuế điện tử là một giải pháp nộp thuế thông minh, góp phần từng bước sốhóa công tác thu thuế của Nhà nước. Bên cạnh đó, nộp thuế điện tử còn mang đến nhiềulợi ích to lớn cho doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực cho ngườinộp thuế, các ngân hàng thương mại, cơ quan hải quan… Trong năm 2019, Bộ đã cấp phép thử nghiệm 5G cho 03 doanh nghiệp viễn thôngđể đánh giá tính năng kỹ thuật và khả năng triển khai cơ sở hạ tầng viễn thông sử dụngcông nghệ di động phục vụ việc kết nối, tự động hóa, đường truyền tốc độ cao, độ trễthấp phục vụ ứng dụng IoT, cách mạng công nghiệp 4.0. Ngày 31 tháng 8 năm 2021, BộTT&TT ban hành Thông tư số 07/2021/TT- BTTTT “Thông tư ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIÚP DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ SỐ ThS. Bùi Thị Yên1 ThS. Trương Văn Đạo2 Nguyễn Ngọc Lâm3Tóm tắt Nền kinh tế số ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, các doanhnghiệp trong nước đã tiếp cận và dần thích nghi, thực hiện quá trình chuyển đổi số, tạođà phát triển. Tuy nhiên, để doanh nghiệp có thể phát triển trong nền kinh tế số cơ sở hạtầng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng số hóa trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đã tạo ra những kết quả tương đốitốt, với sự kết hợp của Chính phủ và các đơn vị khác nhau trong nước, đã xây dựng đượcmạng lưới xác thực điện tử, mạng lưới điện năng lượng cũng như các ứng dụng côngnghệ thông tin cho doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh đó hạ tầng chuyểnđổi số ở nước ta vẫn còn hạn chế, chưa thực sự hoàn thiện. Từ đó đưa ra các giải pháptrong xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ các doanh nghiệp trong nền kinh tế số.Từ khóa: Cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp, kinh tế số1. Đặt vấn đề Hơn 2 năm qua dưới sự tác động của đại dịch Covid-19 đã khiến cho nền kinh tếthế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Với những biến cố và yếu tố khó lường của đại dịchđặt ra yêu cầu về phát triển khoa học công nghệ ở mọi lĩnh vực, ngành nghề tạo nênnhững thay đổi mang tính cách mạng. Nền kinh tế số giữ vai trò ngày càng quan trọnggiúp tăng năng suất, thay đổi cấu trúc, mô hình tăng trưởng, tối ưu hóa nền kinh tế đểtăng trưởng và phát triển bền vững và được các quốc gia trên thế giới hiện nay rất coitrọng. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện chuyển đổi số rất thành công trong sản xuấtvà tiêu dùng như Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan. Việt Nam hiện nay đã bước vào những giai đoạn sau của nền kinh tế số và đạtđược những kết quả ấn tượng, năm 2021 kinh tế số chiếm khoảng 8,2% GDP với khoảng163 tỷ USD [1], Những hiệp định thương mại tự do đã kí kết (CPTPP, EVFTA, EVIPA)tạo ra cơ hội hội nhập quốc tế cho Việt Nam. Để có thể tận dụng được những cơ hội nàyđòi hỏi quốc gia phải xây dựng và đạt được mục tiêu chuyển đổi số, các doanh nghiệpthực hiện chuyển đối số thành công, đảm bảo an toàn để phát triển bền vững. Như vậy cơ1 Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh2 Đại học Thương Mại3 Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh1122sở hạ tầng cần đi trước một bước nhằm thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt là hạtầng công nghệ thông tin, viễn thông, dữ liệu, năng lượng….Hệ thống kết cấu hạ tầngphát triển đồng bộ, hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi dễ dàng hơntrong sản xuất, kinh doanh, tăng năng suất, tăng hiệu quả huy động và sử dụng vốn, cácnguồn lực dễ dàng luân chuyển.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng giúp doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế số2.1. Những kết quả đạt được Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng đã có những bước phát triển mới, hiện đạiphủ rộng khắp cả nước. Hạ tầng số với thành phần cốt lõi là hạ tầng viễn thông băngrộng, hạ tầng điện toán đám mây, nền tảng định danh và xác thực số đang được thúc đẩyphát triển. Cơ sở hạ tầng số ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. - Chính phủ có nhiều chính sách, hành động nhằm tận dụng cơ hội của cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số ở Việt Nam, hỗ trợ phát triểncác doanh nghiệp. Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chươngtrình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Quyết định nàyxác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnhvượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; yêu cầu phải đổi mới cănbản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, chính quyền các cấp, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân,phát triển môi trường số an toàn, văn hoá, nhân văn trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thích nghi với chuyển đổi số, Điểm 4Luật số 21/2012/QH13 bổ sung thêm Khoản 10 vào Điều 7 của Luật Quản lý thuế số78/2006/QH11 kể từ ngày 1/7/2013, các doanh nghiệp đóng trụ sở tại các tỉnh/thành phốcó cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin bắt buộc kê khai thuế qua mạng. Nghị định119/2018/NĐ-CP và Nghị quyết 01/NQ-CP bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng hóa đơnđiện tử. Doanh nghiệp cần phải có chữ kí số được mua của các đơn vị được phép cungcấp chứng thư số. Để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động kê khai nộp thuế điện tử, BộThông tin và truyền thông đã cấp phép cho16 doanh nghiệp được phép cung cấp dịch vụchữ kí số công cộng. Với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng yêu cầu kê khai nộp thuế qua mạng theo Thôngtư số 196/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định thủ tục hải quan điện tử đối vớihàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại 1123 Nộp thuế điện tử là một giải pháp nộp thuế thông minh, góp phần từng bước sốhóa công tác thu thuế của Nhà nước. Bên cạnh đó, nộp thuế điện tử còn mang đến nhiềulợi ích to lớn cho doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực cho ngườinộp thuế, các ngân hàng thương mại, cơ quan hải quan… Trong năm 2019, Bộ đã cấp phép thử nghiệm 5G cho 03 doanh nghiệp viễn thôngđể đánh giá tính năng kỹ thuật và khả năng triển khai cơ sở hạ tầng viễn thông sử dụngcông nghệ di động phục vụ việc kết nối, tự động hóa, đường truyền tốc độ cao, độ trễthấp phục vụ ứng dụng IoT, cách mạng công nghiệp 4.0. Ngày 31 tháng 8 năm 2021, BộTT&TT ban hành Thông tư số 07/2021/TT- BTTTT “Thông tư ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Xây dựng cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Kinh tế số Chuyển đổi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0