![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương XÂY DỰNG CÔNG THỨC NỘI SUY DỊ THƯỜNG ĐỘ CAO TRONG HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI ĐỊA PHƯƠNGThS. NGUYỄN XUÂN HÒAĐại học Đồng Tế - Thượng HảiThS. LÊ VĂN HÙNGViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Khi thiết lập hệ tọa độ địa diện cho một công trình, ngoài việc đo nối tọa độ quốc gia (VN-2000)vào điểm gốc của hệ địa diện, còn cần phải dẫn độ cao thủy chuẩn theo phương pháp đo cao hình học đến mộtsố điểm của lưới GPS để xác định dị thường độ cao làm cơ sở xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao.Đối với một khu vực có diện tích không quá lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, có thể sử dụng hàm songtuyến để nội suy dị thường độ cao theo các điểm song trùng. Từ khóa: Hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương gọi tắt là hệ tọa độ địa diện; GPS:Global Positioning Systems.1. Đặt vấn đề Trong mạng lưới GPS thường có một số điểm được đo nối (bằng thủy chuẩn hình học) với điểm độ caoquốc gia. Như vậy tại các điểm đó sẽ có 2 giá trị độ cao là độ cao trắc địa (H) xác định nhờ đo GPS và độ caothuỷ chuẩn (h), các điểm này được gọi là các điểm song trùng. Dựa vào các điểm song trùng có thể nắm bắtđược quy luật biến đổi của dị thường độ cao, nhờ đó sẽ xác định được dị thường độ cao cho các điểm GPSkhác theo thuật toán nội suy phù hợp. Đối với một khu vực sử dụng hệ tọa độ địa diện có diện tích không quá 2 2lớn (diện tích lớn nhất Smax khoảng .9 km 254km [4]), địa hình tương đối bằng phẳng, chúng ta có thể xâydựng mô hình toán song tuyến để nội suy dị thường độ cao cho mọi điểm đo trên khu vực sử dụng hệ tọađộ địa diện (hình 1). Thông thường, trên một phạm vi không lớn, sự biến đổi của dị thường độ cao thường làđơn điệu, có quy luật gần với dạng hàm tuyến tính hoặc dạng hàm đa thức bậc hai. Để thiết lập được công thức nội suy dị thường độ cao cần phải có một số lượng điểm song trùng phân bốtương đối đều trên khu đo. Nếu như số lượng điểm song trùng không ít hơn 3 điểm chúng ta có thể xây dựngcông thức nội suy dạng hàm song tuyến của tọa độ địa diện (N, E). Nếu số lượng điểm song trùng không ít hơn6 chúng ta có thể xây dựng công thức nội suy dạng hàm song bình phương của tọa độ địa diện [1]. U Z N E G H Gr O BG Y LG X Hình 1. Hệ tọa độ địa diện chân trời Sau đây là phương pháp thiết lập công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ địa diện.2. Công thức nội suy theo thuật toán song tuyến Nếu trên khu vực công trình có ít nhất 3 điểm song trùng không thẳng hàng, trên đó xác định được độ caotrắc địa bằng công nghệ GPS và xác định độ cao thủy chuẩn bằng đo cao hình học, thì sẽ thiết lập được côngthức nội suy dị thường độ cao như sau [6,7]: Với điểm song trùng thứ i, ta xác định được dị thường độ cao i (gọi là dị thường độ cao GPS/thuỷ chuẩn): i H i hi (i = 1,2...n) (1) Dị thường độ cao được biểu diễn dưới dạng hàm song tuyến của tọa độ vuông góc Ni, Ei của hệ địa diệnnhư sau: i c a.N i b.Ei (2)trong đó a, b, c là 3 tham số cần xác định. Từ (1) và (2) ta lập được các phương trình số hiệu chỉnh: vi c a.N i b.E i i (3) Hoặc viết ở dạng ma trận: V A. X L (4)trong đó: 1 1 N1 E1 c 1 L 2 V 2 ; A 1 N2 E 2 ; X a ; (5) .. .. .. .. b ... n Các tham số a, b, c được xác định: c X a ( AT A) 1 . AT L (6) b Sai số trung phương đơn vị trọng số của kết quả tính sẽ là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương XÂY DỰNG CÔNG THỨC NỘI SUY DỊ THƯỜNG ĐỘ CAO TRONG HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI ĐỊA PHƯƠNGThS. NGUYỄN XUÂN HÒAĐại học Đồng Tế - Thượng HảiThS. LÊ VĂN HÙNGViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Khi thiết lập hệ tọa độ địa diện cho một công trình, ngoài việc đo nối tọa độ quốc gia (VN-2000)vào điểm gốc của hệ địa diện, còn cần phải dẫn độ cao thủy chuẩn theo phương pháp đo cao hình học đến mộtsố điểm của lưới GPS để xác định dị thường độ cao làm cơ sở xây dựng công thức nội suy dị thường độ cao.Đối với một khu vực có diện tích không quá lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, có thể sử dụng hàm songtuyến để nội suy dị thường độ cao theo các điểm song trùng. Từ khóa: Hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương gọi tắt là hệ tọa độ địa diện; GPS:Global Positioning Systems.1. Đặt vấn đề Trong mạng lưới GPS thường có một số điểm được đo nối (bằng thủy chuẩn hình học) với điểm độ caoquốc gia. Như vậy tại các điểm đó sẽ có 2 giá trị độ cao là độ cao trắc địa (H) xác định nhờ đo GPS và độ caothuỷ chuẩn (h), các điểm này được gọi là các điểm song trùng. Dựa vào các điểm song trùng có thể nắm bắtđược quy luật biến đổi của dị thường độ cao, nhờ đó sẽ xác định được dị thường độ cao cho các điểm GPSkhác theo thuật toán nội suy phù hợp. Đối với một khu vực sử dụng hệ tọa độ địa diện có diện tích không quá 2 2lớn (diện tích lớn nhất Smax khoảng .9 km 254km [4]), địa hình tương đối bằng phẳng, chúng ta có thể xâydựng mô hình toán song tuyến để nội suy dị thường độ cao cho mọi điểm đo trên khu vực sử dụng hệ tọađộ địa diện (hình 1). Thông thường, trên một phạm vi không lớn, sự biến đổi của dị thường độ cao thường làđơn điệu, có quy luật gần với dạng hàm tuyến tính hoặc dạng hàm đa thức bậc hai. Để thiết lập được công thức nội suy dị thường độ cao cần phải có một số lượng điểm song trùng phân bốtương đối đều trên khu đo. Nếu như số lượng điểm song trùng không ít hơn 3 điểm chúng ta có thể xây dựngcông thức nội suy dạng hàm song tuyến của tọa độ địa diện (N, E). Nếu số lượng điểm song trùng không ít hơn6 chúng ta có thể xây dựng công thức nội suy dạng hàm song bình phương của tọa độ địa diện [1]. U Z N E G H Gr O BG Y LG X Hình 1. Hệ tọa độ địa diện chân trời Sau đây là phương pháp thiết lập công thức nội suy dị thường độ cao trong hệ tọa độ địa diện.2. Công thức nội suy theo thuật toán song tuyến Nếu trên khu vực công trình có ít nhất 3 điểm song trùng không thẳng hàng, trên đó xác định được độ caotrắc địa bằng công nghệ GPS và xác định độ cao thủy chuẩn bằng đo cao hình học, thì sẽ thiết lập được côngthức nội suy dị thường độ cao như sau [6,7]: Với điểm song trùng thứ i, ta xác định được dị thường độ cao i (gọi là dị thường độ cao GPS/thuỷ chuẩn): i H i hi (i = 1,2...n) (1) Dị thường độ cao được biểu diễn dưới dạng hàm song tuyến của tọa độ vuông góc Ni, Ei của hệ địa diệnnhư sau: i c a.N i b.Ei (2)trong đó a, b, c là 3 tham số cần xác định. Từ (1) và (2) ta lập được các phương trình số hiệu chỉnh: vi c a.N i b.E i i (3) Hoặc viết ở dạng ma trận: V A. X L (4)trong đó: 1 1 N1 E1 c 1 L 2 V 2 ; A 1 N2 E 2 ; X a ; (5) .. .. .. .. b ... n Các tham số a, b, c được xác định: c X a ( AT A) 1 . AT L (6) b Sai số trung phương đơn vị trọng số của kết quả tính sẽ là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp Đào tạo Giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp Chương trình Giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp Vấn đề Giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp Hướng dẫn đào tạo cao đẳng chuyên nghiệp Kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
54 trang 316 0 0
-
46 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 176 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 146 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
59 trang 126 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Đại học Trường Đại học Thái Bình
118 trang 124 0 0