Xây dựng đại học số - những điều cần biết
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.87 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này tác giả đưa ra cái nhìn đúng đắn về mô hình đại học số và từ đó đề xuất việc xây dựng môi trường dạy học số, phương pháp dạy học số và giảng viên trong trường đại học số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đại học số - những điều cần biết XÂY DỰNG ĐẠI HỌC SỐ - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT Nguyễn Quốc Khánh*, Đỗ Cao Minh Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì * Email: khanhmckm@gmail.com Tóm tắt Cùng với su thế phát triển của xã hội loài người, giáo dục cũng cần phải thay đổi và phát triển cho cập, đặc biệt là việc xây dựng các trường đại học trong thời đại công nghệ số để tiến tới đại học số. Trong bài viết này tác giả đưa ra cái nhìn đúng đắn về mô hình đại học số và từ đó đề xuất việc xây dựng môi trường dạy học số, phương pháp dạy học số và giảng viên trong trường đại học số. Từ khóa: Đại học số, môi trường dạy học số, phương pháp dạy học số, giảng viên đại học số. BUILDING DIGITAL UNIVERSITY - THINGS YOU NEED TO KNOW Abstract Along with the development trend of human society, education also needs to change and develop accordingly, especially the construction of universities in the digital age to progress to digital universities. . In this article, the author gives a correct view of the digital university model and then proposes the construction of a digital teaching environment, digital teaching methods and lecturers in a digital university. Keywords: Digital university, digital teaching environment, digital teaching methods, digital university lecturers. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tháng 6 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình Quốc gia về Chuyển đổi số [1]. Chuyển đổi số đang trở thành một xu thế tất yếu trên phạm vi toàn thế giới, là giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam phát triển nhanh và bền vững. Trong bối cảnh đó, các Trường Đại học ở Việt Nam đang tiến đến Đại học số [2] để duy trì được sứ mạng đào tạo của mình trong tương lai. Vấn đề đặt ra ở đây là Đại học số là gì, và phương pháp giảng dạy trong Đại học số như thế nào là nội dung bài viết sẽ giải đáp. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình Đại học số trên nền tảng Công nghệ số Đại học số là một khái niệm mới, mô hình mới của thời đại số, chưa có tiền lệ, chưa có hình mẫu, đang được hình thành và chưa được định nghĩa tường minh. Nội hàm của Đại học số phụ thuộc vào bước phát triển của công nghệ số. Tại thời điểm hiện tại, đang tồn tại các công nghệ: - IOT (kết nối vạn vật). IOT cho phép mỗi đồ vật, mỗi con người được cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả đều có khả năng truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu 348 qua mạng mà không cần có sự tương tác trực tiếp giữa người với người hay người với máy tính. - Điện thoại thông minh iPod. Sử dụng iPod thông minh người học có thể dễ dàng tìm ra câu trả lời nhanh hơn bất cứ giáo sư nào và lúc này tri thức cơ bản không phải là những sự kiện cần phải ghi nhớ. Lúc đó người học không cần đến lớp mà chỉ cần có điện thoại kết nối internet là có thể theo dõi được bài giảng. - Điện toán đám mây (cloud computing). Đó là các “trang trại server” (server farm) lớn do Amazon, Google và các công ty khác quản lý, nơi một lượng dữ liệu cực lớn được tồn trữ để người dùng có thể lấy về tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Đây là sự kết hợp giữa công nghệ thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật cho phép thông tin, kiến thức, tri thức của nhân loại thường xuyên đưa lên “mây” cho bất cứ mọi người tra cứu. - Trí tuệ nhân tạo (AI) là nền tảng cơ bản tạo nên CM công nghiệp 4.0. AI Chatbot là nền tảng đổi mới giáo dục và có thể thu thập thông tin về sở thích, thói quen, phương pháp học của người học. Chatbot có thể hiểu là chương trình máy tính dựa trên AI mô phỏng các cuộc hội thoại của con người… Vậy có thể dễ nhận thầy IOT, Điện thoại thông minh, Điện toán đám mây, Trí tuệ nhân tạo ….là những “viên gạch” tạo nền tảng cơ bản hình thành Đại học số. Do đó có thể định nghĩa một cách chung nhất đó là “Đại học số là mô hình Đại học mới mà ở đó toàn bộ nội dung giảng dạy và hoạt động uản lý của Trường Đại học được đưa lên môi trường số thông ua các nền tảng số và các phương tiện kỹ thuật số”. 2.2. Xây dựng môi trường số xoay uanh sinh viên trong Đại học số [2],[3] Để hình thành Đại học số thì việc đầu tiên là đưa toàn bộ các bài giảng của giảng viên cùng mọi hoạt động của Trường Đại học lên môi trường số. AI, điện toán đám mây, điện thoại thông minh, IOT … không chỉ là công cụ phương tiện mà còn trở thành tác nhân (actor) và môi trường số. Cũng giống như cá sống được là nhờ môi trường nước, Đại học số tồn tại là nhờ môi trường số. Xây dựng môi trường số là nhằm tạo một hệ sinh thái số xoay quanh sinh viên. Mỗi sinh viên, giảng viên, các bộ phục vụ, những đồ vật hữu hình (giảng đường, lớp học, phòng thí nghiệm … ), những đồ vật vô hình (thời khóa biểu, thư viện số, học liệu số, lịch kiểm tra, lịch thi …)... được cung cấp một định danh số của riêng mình. Nhờ IOT (kết nối vạn vật) mà tất cả những định danh số đó đều có khả năng truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu với nhau. Khi đã hình thành môi trường số với một hệ sinh thái số, thì mọi hoạt động học tập giảng dạy, quản lý giáo dục đều thực hiện trên môi trường số. Do mỗi sinh viên đã có một định danh số nên mọi sinh hoạt trong trường của sinh viên đều có thể được thực hiện thông qua smartphone hoặc iPod thông minh. Sinh viên ngồi ở nhà có thể kết nối 349 và tương tác với toàn bộ quá trình đào tạo (thời khóa biểu, tiến trình học tập, thư viện, học liệu số, thực tập, thi kiểm tra) và các dịch vụ tại Trường (ký túc xá, căng tin, nhà xe, khu thể thao; dịch vụ tiện ích, làm thêm…). Có thể sử dụng các bảng tương tác thông minh, sử dụng học liệu số, quản trị học tập số để học trực tuyến (e-learning), … để gia tăng hiệu quả học tập. Sinh viên sử dụng mã định danh số để kiểm tra xem hôm nay mình học lớp nào, phòng nào, học môn gì, giảng viên là ai, đăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đại học số - những điều cần biết XÂY DỰNG ĐẠI HỌC SỐ - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT Nguyễn Quốc Khánh*, Đỗ Cao Minh Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì * Email: khanhmckm@gmail.com Tóm tắt Cùng với su thế phát triển của xã hội loài người, giáo dục cũng cần phải thay đổi và phát triển cho cập, đặc biệt là việc xây dựng các trường đại học trong thời đại công nghệ số để tiến tới đại học số. Trong bài viết này tác giả đưa ra cái nhìn đúng đắn về mô hình đại học số và từ đó đề xuất việc xây dựng môi trường dạy học số, phương pháp dạy học số và giảng viên trong trường đại học số. Từ khóa: Đại học số, môi trường dạy học số, phương pháp dạy học số, giảng viên đại học số. BUILDING DIGITAL UNIVERSITY - THINGS YOU NEED TO KNOW Abstract Along with the development trend of human society, education also needs to change and develop accordingly, especially the construction of universities in the digital age to progress to digital universities. . In this article, the author gives a correct view of the digital university model and then proposes the construction of a digital teaching environment, digital teaching methods and lecturers in a digital university. Keywords: Digital university, digital teaching environment, digital teaching methods, digital university lecturers. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tháng 6 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình Quốc gia về Chuyển đổi số [1]. Chuyển đổi số đang trở thành một xu thế tất yếu trên phạm vi toàn thế giới, là giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam phát triển nhanh và bền vững. Trong bối cảnh đó, các Trường Đại học ở Việt Nam đang tiến đến Đại học số [2] để duy trì được sứ mạng đào tạo của mình trong tương lai. Vấn đề đặt ra ở đây là Đại học số là gì, và phương pháp giảng dạy trong Đại học số như thế nào là nội dung bài viết sẽ giải đáp. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình Đại học số trên nền tảng Công nghệ số Đại học số là một khái niệm mới, mô hình mới của thời đại số, chưa có tiền lệ, chưa có hình mẫu, đang được hình thành và chưa được định nghĩa tường minh. Nội hàm của Đại học số phụ thuộc vào bước phát triển của công nghệ số. Tại thời điểm hiện tại, đang tồn tại các công nghệ: - IOT (kết nối vạn vật). IOT cho phép mỗi đồ vật, mỗi con người được cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả đều có khả năng truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu 348 qua mạng mà không cần có sự tương tác trực tiếp giữa người với người hay người với máy tính. - Điện thoại thông minh iPod. Sử dụng iPod thông minh người học có thể dễ dàng tìm ra câu trả lời nhanh hơn bất cứ giáo sư nào và lúc này tri thức cơ bản không phải là những sự kiện cần phải ghi nhớ. Lúc đó người học không cần đến lớp mà chỉ cần có điện thoại kết nối internet là có thể theo dõi được bài giảng. - Điện toán đám mây (cloud computing). Đó là các “trang trại server” (server farm) lớn do Amazon, Google và các công ty khác quản lý, nơi một lượng dữ liệu cực lớn được tồn trữ để người dùng có thể lấy về tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Đây là sự kết hợp giữa công nghệ thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật cho phép thông tin, kiến thức, tri thức của nhân loại thường xuyên đưa lên “mây” cho bất cứ mọi người tra cứu. - Trí tuệ nhân tạo (AI) là nền tảng cơ bản tạo nên CM công nghiệp 4.0. AI Chatbot là nền tảng đổi mới giáo dục và có thể thu thập thông tin về sở thích, thói quen, phương pháp học của người học. Chatbot có thể hiểu là chương trình máy tính dựa trên AI mô phỏng các cuộc hội thoại của con người… Vậy có thể dễ nhận thầy IOT, Điện thoại thông minh, Điện toán đám mây, Trí tuệ nhân tạo ….là những “viên gạch” tạo nền tảng cơ bản hình thành Đại học số. Do đó có thể định nghĩa một cách chung nhất đó là “Đại học số là mô hình Đại học mới mà ở đó toàn bộ nội dung giảng dạy và hoạt động uản lý của Trường Đại học được đưa lên môi trường số thông ua các nền tảng số và các phương tiện kỹ thuật số”. 2.2. Xây dựng môi trường số xoay uanh sinh viên trong Đại học số [2],[3] Để hình thành Đại học số thì việc đầu tiên là đưa toàn bộ các bài giảng của giảng viên cùng mọi hoạt động của Trường Đại học lên môi trường số. AI, điện toán đám mây, điện thoại thông minh, IOT … không chỉ là công cụ phương tiện mà còn trở thành tác nhân (actor) và môi trường số. Cũng giống như cá sống được là nhờ môi trường nước, Đại học số tồn tại là nhờ môi trường số. Xây dựng môi trường số là nhằm tạo một hệ sinh thái số xoay quanh sinh viên. Mỗi sinh viên, giảng viên, các bộ phục vụ, những đồ vật hữu hình (giảng đường, lớp học, phòng thí nghiệm … ), những đồ vật vô hình (thời khóa biểu, thư viện số, học liệu số, lịch kiểm tra, lịch thi …)... được cung cấp một định danh số của riêng mình. Nhờ IOT (kết nối vạn vật) mà tất cả những định danh số đó đều có khả năng truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu với nhau. Khi đã hình thành môi trường số với một hệ sinh thái số, thì mọi hoạt động học tập giảng dạy, quản lý giáo dục đều thực hiện trên môi trường số. Do mỗi sinh viên đã có một định danh số nên mọi sinh hoạt trong trường của sinh viên đều có thể được thực hiện thông qua smartphone hoặc iPod thông minh. Sinh viên ngồi ở nhà có thể kết nối 349 và tương tác với toàn bộ quá trình đào tạo (thời khóa biểu, tiến trình học tập, thư viện, học liệu số, thực tập, thi kiểm tra) và các dịch vụ tại Trường (ký túc xá, căng tin, nhà xe, khu thể thao; dịch vụ tiện ích, làm thêm…). Có thể sử dụng các bảng tương tác thông minh, sử dụng học liệu số, quản trị học tập số để học trực tuyến (e-learning), … để gia tăng hiệu quả học tập. Sinh viên sử dụng mã định danh số để kiểm tra xem hôm nay mình học lớp nào, phòng nào, học môn gì, giảng viên là ai, đăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng đại học số Môi trường dạy học số Phương pháp dạy học số Trường đại học số Công nghệ sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 220 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 165 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 107 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 86 0 0 -
107 trang 62 1 0
-
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 58 0 0 -
6 trang 52 0 0
-
Chuyển đổi số: Xu thế phát triển tất yếu của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
6 trang 45 0 0 -
11 trang 42 0 0