Danh mục

Xây dựng đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này góp phần tìm hiểu thêm về khái niệm đạo đức kinh doanh và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với nền kinh tế, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 134 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ThS. Nguyễn Văn Nam, Ths. Võ Văn Bình Trường Cao đẳng GTVT II, Đà Nẵng TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh là một trong những nội dung cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp. Việc tuân thủ thực hiện đạo đức kinh doanh không chỉ mang lại lợi ích bền vững cho doanh nghiệp mà còn thúc đẩy tích cực sự phát triển bền vững của xã hội. Bài viết này góp phần tìm hiểu thêm về khái niệm đạo đức kinh doanh và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với nền kinh tế, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Đạo đức, đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, kinh tế thị trường 1. Những vấn đề chung về đạo đức Khái niệm đạo đức kinh doanh đã có nền kinh doanh móng từ xa xưa, cùng với rự ra đời, tồn tại của Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng nền kinh tế hàng hóa. Nó được biểu hiện qua hóa, ngày nay là kinh tế thị trường là bước những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh chuyển biến vĩ đại trong sự phát triển nền như: lòng tin, uy tín, trung thực, chất lượng, văn minh nhân loại. Bản thân nền kinh tế thương hiệu…. Nó cũng đã trở thành một chủ thị trường được vận hành theo các quy luật đề phổ biến trong các cuộc tranh luận của các khách quan, vốn có của nó, những cũng chịu lãnh đạo trong giới kinh doanh, người lao những tác động nhất định từ ý chí của con động, các cổ đông, người tiêu dùng cũng như người, đặc biệt là sự tác động thông qua nhà các giáo sư đại học. Tuy nhiên, với tư cách là nước với những thể chế chính trị khác nhau. một khái niệm mang tính hàn lâm, đạo đức Đối với mỗi doanh nghiệp, để tồn tại kinh doanh cũng mới chỉ tồn tại được khoảng và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị bốn chục năm trở lại đây. Nhà nghiên cứu trường, một mặt họ phải tuân thủ đầy đủ các đạo đức kinh doanh nổi tiếng Norman Bowie quy luật vận hành của nó, đặc biệt là quy luật là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm này giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - trong một hội nghị khoa học vào năm 19741 cầu…, mặt khác, bản thân các doanh nghiệp Kể từ đó, đạo đức kinh doanh đã trở thành cũng phải tạo dựng những nét độc đáo, xây một chủ đề phổ biến trong những cuộc tranh dựng bản sắc thể hiện cái riêng. Một trong những nhân tố tạo ra sự độc đáo, bản sắc của 1 Marcoux, A.M, The concept of business in business doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. ethics, Journal of private enterprise, April 1, 2006. ths. nguyễn văn nam - ths. võ văn bình 135 luận của các lãnh đạo trong giới kinh doanh, Mặc dù còn những quan niệm, cách tiếp người lao động, các cổ đông, người tiêu dùng cận khác nhau về khái niệm đạo đức kinh cũng như các giáo sư đại học ở Mỹ và từ đó doanh, song, khi nói đến đạo đức kinh doanh, lan ra toàn thế giới. nó đều bao hàm các nhân tố cơ bản: Trước hết, giữa kinh doanh và đạo đức Quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luôn có sự mâu thuẫn. Một mặt, xã hội luôn hoặc các luật lệ được đưa ra để thực hiện mong muốn các doanh nghiệp tạo ra nhiều nhằm ngăn chặn các hành vi sai nguyên tắc việc làm lương cao, nhưng mặt khác, những đạo đức. Ví dụ như: Nếu Luật Lao động của doanh nghiệp này lại mong muốn giảm bớt một quốc gia quy định phụ nữ có quyền ngang chi phí và nâng cao năng suất lao động. với đàn ông trong công việc, sẽ có thể ngăn Người tiêu dùng luôn muốn mua hàng hóa chặn sự phân biệt giới tính của những người với giá thấp nhất, còn các cơ sở thương mại thuê lao động khi tuyển dụng. lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh khi tuân thủ các qui định trong hoạt động sản Hành vi đúng với đạo đức - hành vi cá xuất của họ. Chính từ đó nảy sinh xung đột nhân phù hợp với lẽ công bằng, luật pháp và không thể tránh khỏi trong quan niệm về đạo các tiêu chuẩn khác; hành vi cá nhân phải đức kinh doanh, do khác biệt về lợi ích của đúng với thực tiễn, hợp lý và trung thực. Một doanh nghiệp với lợi ích của người lao động, người làm kinh doanh luôn phải lưu ý là mọi người tiêu dùng và toàn xã hội. người đều phải có trách nhiệm với những hậu quả xuất phát từ hành vi của mình. Nghĩa là, Theo GS Phillip V. Lewis, Đại học người đó không được phép làm bất kỳ điều gì Abilene Christian, Hoa Kỳ, “Đạo đức kinh có thể khiến hình ảnh của họ bị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: