Danh mục

Xây dựng đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu về quản lý nhà nước về giáo dục, quản lý giáo dục, các vai trò của người hiệu trưởng, tác giả bài viết đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục BÙI NGỌC HIỀN, PHẠM THỊ TUYẾT MINH XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC BÙI NGỌC HIỀN (*) PHẠM THỊ TUYẾT MINH (**) giáo dục ngoài công lập do cơ quan nhàTÓM TẮT nước có thẩm quyền công nhận. Hiệu trưởng là người đứng đầu, đại diện 1. MỘT SỐ VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA NGƯỜIcơ sở giáo dục trước pháp luật và chịu trách HIỆU TRƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆNnhiệm quản lý các hoạt động của cơ sở giáo NAYdục. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mớigiáo dục và hội nhập quốc tế, vai trò của Với vai trò là người đứng đầu, hiệungười hiệu trưởng càng được khẳng định và trưởng đề ra mục tiêu, quản lý và tổ chứccó yêu cầu cao hơn. Do đó, để thực hiện thực hiện các hoạt động giáo dục của cơ sởthành công công cuộc đổi mới giáo dục giáo dục theo quan điểm, định hướng củakhông thể không quan tâm xây dựng đội ngũ Đảng và chính sách, pháp luật của Nhànòng cốt này. Trên cơ sở nghiên cứu về nước. Yêu cầu đối với hiệu trưởng được quyquản lý nhà nước về giáo dục, quản lý giáo định cụ thể đối với từng cấp học trong hệdục, các vai trò của người hiệu trưởng, tác thống giáo dục quốc dân. Ngoài các tiêugiả bài viết đề xuất một số giải pháp xây chuẩn cụ thể về chính trị, đạo đức, trình độdựng đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tácđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo tinh được quy định trong các văn bản quản lýthần Nghị quyết số 29-NQ/TW. nhà nước, để hoàn thành tốt chức trách của mình, người hiệu trưởng còn phải thể hiện Trong bất cứ tổ chức nào, người đứng tốt một số vai trò cơ bản sau:đầu tổ chức cũng luôn giữ vai trò đặc biệtquan trọng, quyết định sự ổn định và phát - Vai trò là một nhà giáo dục. Là người đứngtriển của tổ chức. Trong các cơ sở giáo dục, đầu cơ sở giáo dục, hiệu trưởng phải luônngười đứng đầu là hiệu trưởng (đối với các nắm vững mục tiêu, giải pháp phát triển giáoloại hình trường: mầm non, phổ thông, trung dục của quốc gia, của địa phương cũng nhưcấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học), giám những tác động của môi trường đến cácđốc (đối với các đại học, học viện, trung tâm hoạt động giáo dục. Trên cơ sở nhiệm vụ,giáo dục thường xuyên) (sau đây gọi chung quyền hạn của mình, hiệu trưởng chịu tráchlà hiệu trưởng). Theo quy định, hiệu trưởng nhiệm tổ chức, điều hành có hiệu quả cáclà người đại diện cho cơ sở giáo dục trước hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục theopháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt đúng chức năng, nhiệm vụ, phục vụ yêu cầuđộng của cơ sở giáo dục. Hiệu trưởng cơ sở bảo vệ và phát triển đất nước. Ngoài ra,giáo dục công lập do cơ quan nhà nước có trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay,thẩm quyền bổ nhiệm, hiệu trưởng các cơ sở người hiệu trưởng không thể không có hiểu(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.(**) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 41TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014biết về giáo dục quốc tế. Với vai trò này, mọi cá nhân theo cách thức nhất định màngười hiệu trưởng cần có kiến thức toàn phải linh hoạt, đa dạng, thích hợp với từngdiện về giáo dục như một nhà nghiên cứu cá nhân cụ thể. Người hiệu trưởng cần phảigiáo dục. có những kiến thức cơ bản về tâm lý học và biết sử dụng những kiến thức đó một cách- Vai trò là một nhà sư phạm. Hầu hết hiệu khoa học, sáng tạo để tác động có hiệu quảtrưởng ở các cấp học của hệ thống giáo dục nhất đến từng viên chức, từng học sinh, sinhquốc dân của nước ta hiện nay đều trưởng viên.thành từ giáo viên, giảng viên - nhà sưphạm. Đây là một trong những thuận lợi cho - Vai trò là một nhà quản lý. Đây là vai tròcác hiệu trưởng trong hoạt động quản lý, chính của người hiệu trưởng bởi chức danhđiều hành đội ngũ nhà giáo của cơ sở giáo hiệu trưởng chính là chức danh quản lý. Việcdục. Tuy nhiên, với cương vị là giáo viên, hiệu trưởng thực hiện các vai trò trên cũnggiảng viên, họ chỉ thực hiện nhiệm vụ trên chính là thực hiện vai trò quản lý của mình.lĩnh vực chuyên môn và trên một phạm vi Với tư cách là nhà quản lý, hiệu trưởng cầntương đối hẹp. Còn với vai trò là hiệu có những kiến thức về quản lý, luôn là ngườitrưởng, họ là thủ lĩnh, là “đầu đàn” của tập biết rõ cơ sở giáo dục mình đang ở đâu, sẽthể sư phạm, cần phải có tầm nhìn bao quát, đi đến đâu với những điểm mạnh, điểm y ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: