Xây dựng đường cong hiệu suất của hệ phổ kế gamma sử dụng nguồn chuẩn đĩa cho phòng thí nghiệm vật lí hạt nhân của trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, các tác giả sử dụng phương pháp của tác giả M.Noguchi để xây dựng đường cong hiệu suất cho detector Ge siêu tinh khiết (HPGe) của phòng thí nghiệm vật lí hạt nhân, Trường Đại học Sư phạm TP HCM đối với nguồn chuẩn dạng đĩa theo năng lượng và theo khoảng cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đường cong hiệu suất của hệ phổ kế gamma sử dụng nguồn chuẩn đĩa cho phòng thí nghiệm vật lí hạt nhân của trường Đại học Sư phạm TP.HCMHoàng Đức Tâm và tgkTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG HIỆU SUẤT CỦA HỆ PHỔ KẾ GAMMASỬ DỤNG NGUỒN CHUẨN ĐĨA CHO PHÒNG THÍ NGHIỆMVẬT LÍ HẠT NHÂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCMHOÀNG ĐỨC TÂM *, PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH **,TRỊNH HOÀI VINH **, LÊ THỊ MỘNG THUẦN ***TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp của tác giả M.Noguchi để xây dựngđường cong hiệu suất cho detector Ge siêu tinh khiết (HPGe) của phòng thí nghiệm vật líhạt nhân, Trường Đại học Sư phạm TP HCM đối với nguồn chuẩn dạng đĩa theo nănglượng và theo khoảng cách. Từ kết quả này, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu suất đốivới mẫu khối dạng hình trụ. Kết quả xác định hoạt độ phóng xạ của đồng vị 40 K trongmẫu chuẩn IAEA – RGK – 1 từ việc tính toán hiệu suất ở trên so sánh với giá trị về hoạtđộ đã được chứng nhận của IAEA cho thấy sự khác biệt là nhỏ (< 10%). Do vậy, có thểsử dụng đường cong hiệu suất này để tính toán các đại lượng liên quan trong các bàitoán có sử dụng mẫu đo dạng hình trụ.ABSTRACTForming the curve of efficiency of hpge detector system using the standarddish source for nuclear laboratory of Ho Chi Minh City University of pedagogyIn this paper, we carried out the experiments by M. Npguchi in order to establishthe curve of efficiency for HPGE detector of the nuclear laboratory at Ho Chi Minh CityUniversity of Pedagogy according with the standard source in the form of dish andinterval. We based on these results to determine the efficiency of cylindrical samples. Theresults identify the activity of the radio-active isotope 40 K in the standard sample IAEA– RGK – 1. The difference between the results and the standard sample by IAEA is small(< 10%). So we can use this efficiency curve to calculate the quantities related inproblems with the cylindrical sample.1.Giới thiệuHiện nay, để xác định hoạt độ của một số đồng vị trong mẫu môi trường,phương pháp thường được sử dụng nhiều đó là phương pháp tương đối dựa trênviệc đo phổ của mẫu chuẩn và mẫu cần phân tích. Phương pháp này có ưu điểm vớiđộ chính xác cao, tuy nhiên nó cần phải có mẫu chuẩn.Trong phương pháp tuyệt đối, để xác định hoạt độ phóng xạ của một mẫu vậtphẩm nào đó, chúng ta cần phải xác định được hiệu suất ghi đối với đỉnh năng*ThS, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP HCMCN, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP HCM***CN, Trường THPT Củ Chi, TP HCM**85Số 21 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________lượng tia gamma phát ra tương ứng với dạng hình học của mẫu. Chính điều này đặtra nhu cầu xây dựng đường cong hiệu suất đối với detector ứng với từng đỉnh nănglượng theo độ cao. Việc xây dựng đường cong hiệu suất này là rất cần thiết nhằmgiúp tính toán hoạt độ phóng xạ của các mẫu đo có dạng hình học nhất định.Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc xây dựng đường cong hiệu suấttrước đây. Tuy nhiên trong bài báo này, chúng tôi xây dựng đường cong thựcnghiệm cho đối tượng là detector Germanium siêu tinh khiết (HPGe) đặt tại Phòngthí nghiệm vật lí hạt nhân, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.Để tiến hành thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng nguồn chuẩn đĩa bao gồm cácđồng vị phóng xạ: 109Cd; 57Co; 139Ce; 137Cs; 54Mn; 88Y; 60Co; 88Y. Các đồng vị nàyphát ra năng lượng trong phạm vi từ 88 keV (109Cd) đến 1 836,6 keV (88Y) và phânbố tương đối đều. Điều này, làm tăng tính chính xác khi xây dựng đường cong hiệusuất theo năng lượng. Việc tính toán hiệu suất đối với nguồn khối được thực hiệnbằng phép tích phân các nguồn đĩa.2. Phương pháp thực nghiệm xác định hiệu suất ghi của detector cho cácđỉnh năng lượng đối với mẫu dạng hình trụ2.1. Xác định hiệu suất ghi đỉnh h ( E ) của detector đối với nguồn đĩa là hàmtheo năng lượngHiệu suất ghi đỉnh của detector được tính theo công thức: h (E) NA Af sum t(1)với: N: diện tích (số đếm) của đỉnh năng lượng quan tâm,A [%]: là hiệu suất phát gamma ứng với năng lượng E ,A [Bq]: hoạt độ của mẫu tại thời điểm đo,fsum: hệ số hiệu chỉnh cho hiệu ứng trùng phùng tổng,t [s]: thời gian đo mẫu.Hiệu suất ghi đỉnh là hàm theo năng lượng h (E) [1] có dạng:2ln h E a b ln E c ln E ...(2)Có thể chia đường này chia thành hai phần:2 E < Ec (keV), phương trình có dạng: ln E a b ln E c ln E ...(3) E > Ec (keV), phương trình có dạng: ln E a b ln E (4)với EC = 210 keV [1].Do vậy, đầu tiên cần xác định hiệu suất ghi h (E) sau đó làm khớp bộ số liệuđo được với hàm (3) và (4) để xác định hệ số a, b và c.86Tạp chí KHO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng đường cong hiệu suất của hệ phổ kế gamma sử dụng nguồn chuẩn đĩa cho phòng thí nghiệm vật lí hạt nhân của trường Đại học Sư phạm TP.HCMHoàng Đức Tâm và tgkTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG HIỆU SUẤT CỦA HỆ PHỔ KẾ GAMMASỬ DỤNG NGUỒN CHUẨN ĐĨA CHO PHÒNG THÍ NGHIỆMVẬT LÍ HẠT NHÂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCMHOÀNG ĐỨC TÂM *, PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH **,TRỊNH HOÀI VINH **, LÊ THỊ MỘNG THUẦN ***TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp của tác giả M.Noguchi để xây dựngđường cong hiệu suất cho detector Ge siêu tinh khiết (HPGe) của phòng thí nghiệm vật líhạt nhân, Trường Đại học Sư phạm TP HCM đối với nguồn chuẩn dạng đĩa theo nănglượng và theo khoảng cách. Từ kết quả này, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu suất đốivới mẫu khối dạng hình trụ. Kết quả xác định hoạt độ phóng xạ của đồng vị 40 K trongmẫu chuẩn IAEA – RGK – 1 từ việc tính toán hiệu suất ở trên so sánh với giá trị về hoạtđộ đã được chứng nhận của IAEA cho thấy sự khác biệt là nhỏ (< 10%). Do vậy, có thểsử dụng đường cong hiệu suất này để tính toán các đại lượng liên quan trong các bàitoán có sử dụng mẫu đo dạng hình trụ.ABSTRACTForming the curve of efficiency of hpge detector system using the standarddish source for nuclear laboratory of Ho Chi Minh City University of pedagogyIn this paper, we carried out the experiments by M. Npguchi in order to establishthe curve of efficiency for HPGE detector of the nuclear laboratory at Ho Chi Minh CityUniversity of Pedagogy according with the standard source in the form of dish andinterval. We based on these results to determine the efficiency of cylindrical samples. Theresults identify the activity of the radio-active isotope 40 K in the standard sample IAEA– RGK – 1. The difference between the results and the standard sample by IAEA is small(< 10%). So we can use this efficiency curve to calculate the quantities related inproblems with the cylindrical sample.1.Giới thiệuHiện nay, để xác định hoạt độ của một số đồng vị trong mẫu môi trường,phương pháp thường được sử dụng nhiều đó là phương pháp tương đối dựa trênviệc đo phổ của mẫu chuẩn và mẫu cần phân tích. Phương pháp này có ưu điểm vớiđộ chính xác cao, tuy nhiên nó cần phải có mẫu chuẩn.Trong phương pháp tuyệt đối, để xác định hoạt độ phóng xạ của một mẫu vậtphẩm nào đó, chúng ta cần phải xác định được hiệu suất ghi đối với đỉnh năng*ThS, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP HCMCN, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP HCM***CN, Trường THPT Củ Chi, TP HCM**85Số 21 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________lượng tia gamma phát ra tương ứng với dạng hình học của mẫu. Chính điều này đặtra nhu cầu xây dựng đường cong hiệu suất đối với detector ứng với từng đỉnh nănglượng theo độ cao. Việc xây dựng đường cong hiệu suất này là rất cần thiết nhằmgiúp tính toán hoạt độ phóng xạ của các mẫu đo có dạng hình học nhất định.Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc xây dựng đường cong hiệu suấttrước đây. Tuy nhiên trong bài báo này, chúng tôi xây dựng đường cong thựcnghiệm cho đối tượng là detector Germanium siêu tinh khiết (HPGe) đặt tại Phòngthí nghiệm vật lí hạt nhân, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.Để tiến hành thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng nguồn chuẩn đĩa bao gồm cácđồng vị phóng xạ: 109Cd; 57Co; 139Ce; 137Cs; 54Mn; 88Y; 60Co; 88Y. Các đồng vị nàyphát ra năng lượng trong phạm vi từ 88 keV (109Cd) đến 1 836,6 keV (88Y) và phânbố tương đối đều. Điều này, làm tăng tính chính xác khi xây dựng đường cong hiệusuất theo năng lượng. Việc tính toán hiệu suất đối với nguồn khối được thực hiệnbằng phép tích phân các nguồn đĩa.2. Phương pháp thực nghiệm xác định hiệu suất ghi của detector cho cácđỉnh năng lượng đối với mẫu dạng hình trụ2.1. Xác định hiệu suất ghi đỉnh h ( E ) của detector đối với nguồn đĩa là hàmtheo năng lượngHiệu suất ghi đỉnh của detector được tính theo công thức: h (E) NA Af sum t(1)với: N: diện tích (số đếm) của đỉnh năng lượng quan tâm,A [%]: là hiệu suất phát gamma ứng với năng lượng E ,A [Bq]: hoạt độ của mẫu tại thời điểm đo,fsum: hệ số hiệu chỉnh cho hiệu ứng trùng phùng tổng,t [s]: thời gian đo mẫu.Hiệu suất ghi đỉnh là hàm theo năng lượng h (E) [1] có dạng:2ln h E a b ln E c ln E ...(2)Có thể chia đường này chia thành hai phần:2 E < Ec (keV), phương trình có dạng: ln E a b ln E c ln E ...(3) E > Ec (keV), phương trình có dạng: ln E a b ln E (4)với EC = 210 keV [1].Do vậy, đầu tiên cần xác định hiệu suất ghi h (E) sau đó làm khớp bộ số liệuđo được với hàm (3) và (4) để xác định hệ số a, b và c.86Tạp chí KHO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng đường cong hiệu suất Hệ phổ kế gamma Phòng thí nghiệm vật lí hạt nhân Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng thí nghiệm Vật lí hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Thí nghiệm hóa đại cương I - ĐH Thuỷ Lợi
9 trang 97 0 0 -
Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo chủ đề (Tập 2): Phần 2
161 trang 30 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm
62 trang 28 0 0 -
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng
24 trang 26 0 0 -
36 trang 25 0 0
-
Bài giảng Y học hạt nhân: Phần 2 - NXB Y học
79 trang 23 0 0 -
400 trang 22 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng của hiệu ứng thời gian chết trong phân tích kích hoạt neutron lặp vòng
8 trang 21 0 0 -
143 trang 20 0 0
-
66 trang 20 0 0