Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thông. Các câu hỏi được đề xuất vừa giúp HS đọc hiểu truyện của Nam Cao theo đặc trưng thể loại, vừa tuân thủ quy trình dạy học đọc hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thôngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 61-67Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướngphát triển năng lực học sinh trong dạy họctruyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thôngLê Hải Anh*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 13 tháng 6 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Qua việc khảo sát và đánh giá hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các truyện ngắn củaNam Cao trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, bài viết đề xuất hệ thống câu hỏi theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thông. Cáccâu hỏi được đề xuất vừa giúp HS đọc hiểu truyện của Nam Cao theo đặc trưng thể loại, vừa tuânthủ quy trình dạy học đọc hiểu.Từ khóa: Câu hỏi, năng lực, đọc hiểu, truyện ngắn, Nam Cao.1. Đặt vấn đề *2. Những cơ sở để xây dựng hệ thống câu hỏitheo định hướng phát triển năng lực học sinhtrong dạy học truyện ngắn của Nam Cao ởtrường phổ thôngTruyện ngắn của Nam Cao có một vị tríquan trọng trong hệ thống các văn bản được dạyhọc đọc hiểu trong nhà trường phổ thông, bởiđây là các tác phẩm của một tác gia lớn trongnền văn học Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, việcdạy học đọc hiểu các văn bản (VB) này chưathực sự theo định hướng phát triển năng lực họcsinh (HS). Một trong những nguyên nhân đưađến hiện tượng này là do hệ thống câu hỏi trongsách giáo khoa (SGK) chưa được xây dựng mộtcách có hệ thống, theo một mô hình nhất địnhđể phát triển phát triển năng lực người học. Đểgiúp việc dạy học truyện ngắn của Nam Cao cóhiệu quả hơn, cần xây dựng hệ thống câu hỏitheo định hướng phát triển năng lực HS để giáoviên (GV) sử dụng trong quá trình tổ chức cáchoạt động đọc hiểu các văn bản này.2.1. Câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bảntheo định hướng phát triển năng lực học sinh2.1.1. Câu hỏi trong dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinhTrong giờ dạy học theo định hướng pháttriển năng lực HS, GV không truyền thụ kiếnthức một chiều mà phải sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt độngdạy học.Để hướng dẫn và tổ chức các hoạt động dạyhọc trong lớp học, giáo viên thường chuẩn bị hệthống các yêu cầu, nhiệm vụ, vấn đề để kiểm trakiến thức và hiểu biết trước của HS, huy độngkiến thức và kinh nghiệm hiện có để tạo ra sựhiểu biết và ý nghĩa mới; giúp học sinh mở rộngsuy nghĩ của mình từ những điều cụ thể và thựctế đến sự phân tích và đánh giá; thúc đẩy họcsinh suy nghĩ về cách họ đã học được… nhằm_______*ĐT.: 84-913360504.Email: lehaianh@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40806162L.H. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 61-67đạt được mục tiêu của bài học. Những yêu cầuđó có thể được diễn đạt dưới dạng các câu nghivấn (có dấu hỏi ở cuối câu) hoặc câu mệnhmệnh/câu cầu khiến - từ đây gọi chung là câuhỏi. Các câu hỏi này chính là công cụ dạy họccủa giáo viên.Trong dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực HS, giáo viên phải giúp HS thông quabài học hình thành được tri thức, kĩ năng, tháiđộ; vận dụng những tri thức, kĩ năng, thái độ đóvào những tình huống mới. Để đạt được mụctiêu đó, GV có thể sử dụng các câu hỏi theo cácmức độ sau đây:- Câu hỏi ở mức độ nhận biết: trong câu hỏithường xuất hiện các từ yêu cầu HS nêu, mô tả,nhận định, hồi tưởng…- Câu hỏi ở mức độ thông hiểu: trong câu hỏithường xuất hiện các từ: trình bày lại, phân tích,suy luận, giải thích, cho thấy như thế nào…- Câu hỏi ở mức độ vận dụng: trong câu hỏithường xuất hiện các từ: dự đoán, đánh giá, sosánh và đối chiếu, lựa chọn…12.1.2. Câu hỏi trong dạy học đọc hiểu đểphát triển năng lực người họcCó nhiều quan niệm về đọc hiểu văn bản.Tuy nhiên, gần đây quan niệm của PISA về đọchiểu được nhiều người tán thành hơn cả. TheoPISA, “Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phảnhồi và chiếm lĩnh các văn bản viết nhằm đạtđược những mục đích, phát triển tri thức vàtiềm năng cũng như tham gia vào đời sống xãhội của mỗi cá nhân” [1].Tiến trình đọc hiểu gồm 3 giai đoạn: trướckhi đọc, trong khi đọc, sau khi đọc. Nhìn chung,ở mỗi giai đoạn, người đọc chủ yếu thực hiệncác hoạt động sau:* Trước khi đọc:- Huy động những hiểu biết về tác giả, văn bản;- Dựa vào nhan đề, đề tài của tác phẩm đểdự đoán về nội dung của văn bản;- Đọc lướt để cảm nhận chung về nội dungcủa văn bản.* Trong khi đọc: giải thích, cắt nghĩa, phânloại, so sánh, kết nối… thông tin (theo đặc_______1Dựa theohttp://oer.educ.cam.ac.uk/wiki/Teaching_Approaches/Questioningtrưng của văn bản) để tạo nên hiểu biết chungvề văn bản.* Sau khi đọc, người đọc:- Đánh giá về hình thức và nội dung củavăn bản;- Vận dụng những hiểu biết về văn bản đãđọc vào việc đọc các văn bản mới;- Giải quyết các nhiệm vụ khác nhau tronghọc tập v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thôngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 61-67Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướngphát triển năng lực học sinh trong dạy họctruyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thôngLê Hải Anh*Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 13 tháng 6 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Qua việc khảo sát và đánh giá hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu các truyện ngắn củaNam Cao trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, bài viết đề xuất hệ thống câu hỏi theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học truyện ngắn Nam Cao ở trường phổ thông. Cáccâu hỏi được đề xuất vừa giúp HS đọc hiểu truyện của Nam Cao theo đặc trưng thể loại, vừa tuânthủ quy trình dạy học đọc hiểu.Từ khóa: Câu hỏi, năng lực, đọc hiểu, truyện ngắn, Nam Cao.1. Đặt vấn đề *2. Những cơ sở để xây dựng hệ thống câu hỏitheo định hướng phát triển năng lực học sinhtrong dạy học truyện ngắn của Nam Cao ởtrường phổ thôngTruyện ngắn của Nam Cao có một vị tríquan trọng trong hệ thống các văn bản được dạyhọc đọc hiểu trong nhà trường phổ thông, bởiđây là các tác phẩm của một tác gia lớn trongnền văn học Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, việcdạy học đọc hiểu các văn bản (VB) này chưathực sự theo định hướng phát triển năng lực họcsinh (HS). Một trong những nguyên nhân đưađến hiện tượng này là do hệ thống câu hỏi trongsách giáo khoa (SGK) chưa được xây dựng mộtcách có hệ thống, theo một mô hình nhất địnhđể phát triển phát triển năng lực người học. Đểgiúp việc dạy học truyện ngắn của Nam Cao cóhiệu quả hơn, cần xây dựng hệ thống câu hỏitheo định hướng phát triển năng lực HS để giáoviên (GV) sử dụng trong quá trình tổ chức cáchoạt động đọc hiểu các văn bản này.2.1. Câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bảntheo định hướng phát triển năng lực học sinh2.1.1. Câu hỏi trong dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinhTrong giờ dạy học theo định hướng pháttriển năng lực HS, GV không truyền thụ kiếnthức một chiều mà phải sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt độngdạy học.Để hướng dẫn và tổ chức các hoạt động dạyhọc trong lớp học, giáo viên thường chuẩn bị hệthống các yêu cầu, nhiệm vụ, vấn đề để kiểm trakiến thức và hiểu biết trước của HS, huy độngkiến thức và kinh nghiệm hiện có để tạo ra sựhiểu biết và ý nghĩa mới; giúp học sinh mở rộngsuy nghĩ của mình từ những điều cụ thể và thựctế đến sự phân tích và đánh giá; thúc đẩy họcsinh suy nghĩ về cách họ đã học được… nhằm_______*ĐT.: 84-913360504.Email: lehaianh@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.40806162L.H. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2 (2017) 61-67đạt được mục tiêu của bài học. Những yêu cầuđó có thể được diễn đạt dưới dạng các câu nghivấn (có dấu hỏi ở cuối câu) hoặc câu mệnhmệnh/câu cầu khiến - từ đây gọi chung là câuhỏi. Các câu hỏi này chính là công cụ dạy họccủa giáo viên.Trong dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực HS, giáo viên phải giúp HS thông quabài học hình thành được tri thức, kĩ năng, tháiđộ; vận dụng những tri thức, kĩ năng, thái độ đóvào những tình huống mới. Để đạt được mụctiêu đó, GV có thể sử dụng các câu hỏi theo cácmức độ sau đây:- Câu hỏi ở mức độ nhận biết: trong câu hỏithường xuất hiện các từ yêu cầu HS nêu, mô tả,nhận định, hồi tưởng…- Câu hỏi ở mức độ thông hiểu: trong câu hỏithường xuất hiện các từ: trình bày lại, phân tích,suy luận, giải thích, cho thấy như thế nào…- Câu hỏi ở mức độ vận dụng: trong câu hỏithường xuất hiện các từ: dự đoán, đánh giá, sosánh và đối chiếu, lựa chọn…12.1.2. Câu hỏi trong dạy học đọc hiểu đểphát triển năng lực người họcCó nhiều quan niệm về đọc hiểu văn bản.Tuy nhiên, gần đây quan niệm của PISA về đọchiểu được nhiều người tán thành hơn cả. TheoPISA, “Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng, phảnhồi và chiếm lĩnh các văn bản viết nhằm đạtđược những mục đích, phát triển tri thức vàtiềm năng cũng như tham gia vào đời sống xãhội của mỗi cá nhân” [1].Tiến trình đọc hiểu gồm 3 giai đoạn: trướckhi đọc, trong khi đọc, sau khi đọc. Nhìn chung,ở mỗi giai đoạn, người đọc chủ yếu thực hiệncác hoạt động sau:* Trước khi đọc:- Huy động những hiểu biết về tác giả, văn bản;- Dựa vào nhan đề, đề tài của tác phẩm đểdự đoán về nội dung của văn bản;- Đọc lướt để cảm nhận chung về nội dungcủa văn bản.* Trong khi đọc: giải thích, cắt nghĩa, phânloại, so sánh, kết nối… thông tin (theo đặc_______1Dựa theohttp://oer.educ.cam.ac.uk/wiki/Teaching_Approaches/Questioningtrưng của văn bản) để tạo nên hiểu biết chungvề văn bản.* Sau khi đọc, người đọc:- Đánh giá về hình thức và nội dung củavăn bản;- Vận dụng những hiểu biết về văn bản đãđọc vào việc đọc các văn bản mới;- Giải quyết các nhiệm vụ khác nhau tronghọc tập v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Khoa học giáo dục Hệ thống câu hỏi Định hướng phát triển năng lực Dạy học truyện ngắn Nam CaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 276 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0