Danh mục

Xây dựng hệ thống chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Xây dựng hệ thống chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng" hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ phát triển mới, đòi hỏi tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của ĐảngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG Lê Văn Đính Học viện Chính trị khu vực III Tác giả liên hệ: Lê Văn Đính, email: levandinhhvkv3@gmail.com Tóm tắt: Trong những năm qua, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết, kết luận về xây dựng tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế của hệ thống chính trị và đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của 30 năm đổi mới; nhưng nghiêm túc nhìn lại vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra; tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, chồng chéo, nhiều tầng nấc, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả. Do đó, việc tiếp tục đổi mới, kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức; nghiên cứu việc hợp nhất một số cơ quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ tương đồng và thực hiện kiêm nhiệm một số chức danh, gắn với tinh giản biên chế trong hệ thống chính trị, vừa là đòi hỏi tất yếu khách quan, vừa là yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết trong tình hình hiện nay, vừa góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ khóa: hệ thống chính trị; xây dựng hệ thống chính trị; hệ thống chính trị Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã luôn căn cứ vào quy luậtkhách quan và xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước để kịp thời điều chỉnh,chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cho thích nghi, phù hợpvới yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt được, Ban Chấp hành Trung ương cũng thẳng thắn chỉ rõ rằng:Thứ nhất, mặc dù đã qua nhiều lần kiện toàn, sắp xếp, nhưng tổ chức bộ máy củahệ thống chính trị vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm, chưa đáp ứng được mụctiêu, yêu cầu đề ra. Thứ hai, công cuộc đổi mới đất nước và sự phát triển nhanhchóng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới, nhất là công nghệ 90KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”thông tin và cuộc cách mạng 4.0, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới tổ chức bộ máy đểthích ứng với điều kiện mới và tinh giản biên chế của hệ thống chính trị, góp phầnthúc đẩy hội nhập. Trong bối cảnh đó, nếu chúng ta không đổi mới, ứng dụng mạnhmẽ những thành tựu khoa học của nhân loại để góp phần xây dựng tổ chức bộ máytinh gọn và tinh giản biên chế của hệ thống chính trị thì đất nước ta sẽ ngày càng bịtụt hậu xa hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thứ ba, tình hình thếgiới đang có những diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó lường với nhữngthuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen: sự cạnh tranh gay gắt và mặt trái củakinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ, nhiều chiềuđến đội ngũ cán bộ, đảng viên. Bên cạnh đó, sự chống phá điên cuồng, quyết liệtcủa các thế lực thù địch, tổ chức phản động đối với Đảng, Nhà nước ta với nhữngâm mưu, hoạt động diễn biến hòa bình” ngày càng tinh vi, nguy hiểm hơn. Chúngđã và đang lợi dụng triệt để những hạn chế, khuyết điểm, yếu kém của Đảng vàNhà nước, trong đó những hạn chế, yếu kém, bất cập về tổ chức bộ máy của hệthống chính trị ngày càng phình to ra, biên chế ngày càng tăng lên để tuyên truyềnxuyên tạc, chống phá ta. Thứ tư, việc tiếp tục đổi mới tổ chức bộ máy, tinh giản biênchế của hệ thống chính trị nhằm cụ thể hóa và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đạihội XII, XIII của Đảng, đưa chủ trương, Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Đểđáp ứng yêu cầu, nhịêm vụ của thời kỳ phát triển mới, đòi hỏi tiếp tục đổi mới, sắpxếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả vàphù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăngcường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nướcvà chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội; pháthuy quyền làm chủ của nhân dân.2. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, SẮP XẾP TỔCHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TINH GỌN, HOẠT ĐỘNGHIỆU LỰC, HIỆU QUẢ Hệ thống chính trị Việt Nam về mặt thiết chế bao gồm Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Namvà các tổ chức chính trị - xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giaicấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộcViệt Nam, đại biểu trung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: