Danh mục

Xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 915.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này chỉ ra một số những vấn đề của hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học VN, qua đó đưa ra một số khuyến nghị đối với việc phát triển hệ thống này. Một vài trong số những khuyến nghị này đã từng được các chuyên gia nghiên cứu giáo dục đại học trong nước đề cập, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, những khuyến nghị này vẫn có giá trị nên vẫn được đưa vào bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học tại Việt NamGiáo Dục & Đào TạoXây dựng hệ thống đảm bảovà kiểm định chất lượngtrong giáo dục đại học tại Việt NamBÙI VÕ ANH HÀOTrường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCMNhận bài: 15/10/2015 - Duyệt đăng: 09/12/2015Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học và kếhoạch kiểm định chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn theo quyđịnh tất yếu phải đi kèm một hệ thống tổ chức và cơ chế quản lýđể đưa bộ tiêu chuẩn này trở thành hiện thực. Hiện nay, một hệ thống đảmbảo chất lượng giáo dục đại học tương đối hoàn chỉnh đang được hìnhthành tại VN, với cơ quan quản lý nhà nước đối với các hoạt động đảmbảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia là Cục Khảo thí và Kiểm định chấtlượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, và các bộ phận đảm bảochất lượng bên trong đã và đang được thiết lập tại các trường.Từ khóa: Đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng, giáo dục đạihọc.1. Đặt vấn đềĐảm bảo chất lượng (ĐBCL)trong giáo dục đại học (GDĐH)đã phát triển từ rất lâu, và rất thịnhhành trong hệ thống giáo dục đạihọc của Pháp, Ý và Anh. Tuy nhiên,phải đến đầu thập niên 90 của thếkỷ trước, ĐBCL mới thực sự trởthành xu hướng tất yếu toàn cầu.Với xu hướng này, hệ thống ĐBCLGDĐH cấp quốc gia đã hình thànhở các nền giáo dục tiên tiến. Điliền với đó là sự ra đời của các tổchức, đơn vị ĐBCL và các công cụĐBCL, điển hình là kiểm định chấtlượng (KĐCL - Accreditation),thẩm định chất lượng (Audit), xếphạng đại học (Ranking).Cùng với xu hướng thế giớitrong ĐBCL GDĐH, từ cuối năm2005 đầu 2006 VN đã bắt đầutriển khai Kiểm định chất lượng(KĐCL) GDĐH. Tuy vậy, sau gầnhơn 10 năm (2006-2015), hệ thốngKĐCL vẫn chưa hoàn thành và đivào hoạt động chính thức. Hệ thốngĐBCL GDĐH quốc gia về cơ bảnvẫn chưa đượchình thành, chủ yếudựa vào KĐCL và thiếu vắng nhiềucông cụ ĐBCL được sử dụng phổbiến ở những nền giáo dục tiên tiếnnhư Mỹ, Anh, Hà Lan, Úc và cácnước châu Âu khác. Hai trung tâmKĐCL mới được thành lập ở VN,chưa chính thức triển khai hoạtđộng đánh giá chất lượng. Có thểnói giữa nền GDĐH của VN vàcác nước trong khu vực cũng nhưtrên thế giới tồn tại những khoảngcách khá lớn về nhiều mặt, trongđó có công tác ĐBCL.Luật Giáo dục sửa đổi, LuậtGDĐH, Chiến lược phát triểnGDĐH 2011-2020 cũng như cácchương trình cải cách GDĐH trongnhững năm gần đây đã chuyểntrọng tâm vào chất lượng giáo dục,từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đốivới việc hoàn thiện và phát triển hệthống ĐBCL GDĐH quốc gia. Bàiviết này chỉ ra một số những vấnđề của hệ thống ĐBCL và KĐCLGDĐH VN, qua đó đưa ra mộtsố khuyến nghị đối với việc pháttriển hệ thống này. Một vài trongsố những khuyến nghị này đã từngđược các chuyên gia nghiên cứuGDĐH trong nước đề cập, tuynhiên ở thời điểm hiện tại, nhữngkhuyến nghị này vẫn có giá trị nênvẫn được đưa vào bài viết này.Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP103Giáo Dục & Đào Tạo2. Một số vấn đề về công tácĐBCL trong GDĐH VNVề hình thức có thể thấy hệthống ĐBCL GDĐH của VN cònrất nhiều hạn hữu. Sự thiếu vắngvai trò của các tổ chức hiệp hội vídụ như Hiệp hội ĐBCL hay Hiệphội các trường ĐH&CĐ VN tronghệ thống ĐBCL quốc gia khiến chohệ thống ĐBCL GDĐH của VN vềcơ bản chỉ hoạt động theo phươngthức áp đặt “từ trên xuống dưới”,từ Bộ GD&ĐT xuống các trườngĐH&CĐ. Dù rằng cách tiếp cậnnày sẽ có tác dụng tích cực tronggiai đoạn ngắn ban đầu nhưng vềlâu dài, nó sẽ hạn chế sự phát triểncủa hoạt động ĐBCL. Các chuyêngia, các nhà nghiên cứu trong lĩnhvực này đều cho rằng ĐBCL chủyếu “nằm trong tay” của các cơsở GDĐH (CSGDĐH) và cán bộ,giảng viên. Các tài liệu hướng dẫnthực hành ĐBCL của INQAAHE1hay Hiệp hội ĐBCL GDĐH châuÂu (ENQA) đều nhấn mạnh vaitrò của các trường ĐH&CĐ trongĐBCL.Thêm vào đó, cũng khôngquá khó khăn để nhận định rằngcác công cụ ĐBCL được sử dụngtrong hệ thống còn rất đơn giảnhoặc quá sơ sài, chỉ có KĐCL,yêu cầu công khai thông tin vàviệc cấp phép mở ngành/CTĐThiện đang được sử dụng tronghệ thống. KĐCL thì chưa hoànthiện và đi vào hoạt động trongkhi chương trình Ba công khaicòn để ngỏ nhiều câu hỏi về tínhchính xác và độ tin cậy của thôngtin. Hệ thống xếp hạng đại họctrong nước chưa hình thành trongkhi xếp hạng đại học thế giới vàkhu vực hầu như chưa chạm tớicác trường ĐH&CĐ của VN.Khảo sát ý kiến của người họcInternational Network for Quality AssuranceAgencies in Higher Education1104đã được triển khai ở cấp trườngnhưng không đồng bộ. Hơn nữa,do phiếu khảo sát của các trườngkhông được xây dựng trênnền tảng cùng một bộ chỉ báo(Indicator Set) nên kết quả khảosát không đem lại thông tin giátrị đối với hệ thống ĐBCL toànquốc.Hệ thống ĐBCL nội bộ bêntrong các trường ĐH&CĐ hầunhư chưa hình thành mặc dùphần lớn các trường đã thành lậpbộ phận/đơn vị phụ trách ĐBCL.Nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vịnày là thực hiện những yêu cầuĐBCL của Bộ GD&ĐT, đồngthời kiêm nhiệm các công táck ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: