Danh mục

Xây dựng hệ thống giảng dạy môn Giáo dục thể chất cho sinh viên HUTECH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cũng nêu rõ theo nghiên cứu của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, có tới 30% người trưởng thành Việt Nam thiếu vận động thể lực. Tố chất thể lực, sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém so với chuẩn. Vậy nguyên nhân là gì? Đó chính là do người Việt quan trọng việc phát triển trí lực không quan tâm luyện tập thể lực, điển hình là các trường học tại Việt Nam ít đầu tư cơ sở vật chất hoặc chất lượng giáo viên và nội dung môn học, làm cho sinh viên cũng lơ là việc chăm sóc thể lực của bản thân. Chính vì vậy giải pháp “Xây dựng hệ thống giảng dạy môn GDTC cho Sinh viên Hutech” nhằm giúp Hutech xây dựng mô hình học tập môn GDTC chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống giảng dạy môn Giáo dục thể chất cho sinh viên HUTECH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN HUTECH Nguyễn Đặng Phương Nam, Cao Tài, Đỗ Trịnh Thanh Sơn, Nguyễn Minh Quang Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh 75TÓM TẮTTheo Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - UNFPA, với bài báo “Người Việt lười tập thể dục nhất thếgiới” khảo sát năm 2019 thì Việt Nam là một trong 10 nước mà người dân lười vận độngnhất thế giới2. Bài báo cũng nêu rõ theo nghiên cứu của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, có tới30% người trưởng thành Việt Nam thiếu vận động thể lực. Tố chất thể lực, sức bền và sứcmạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém so với chuẩn. Vậy nguyên nhân làgì? Đó chính là do người Việt quan trọng việc phát triển trí lực không quan tâm luyện tập thểlực, điển hình là các trường học tại Việt Nam ít đầu tư cơ sở vật chất hoặc chất lượng giáoviên và nội dung môn học, làm cho sinh viên cũng lơ là việc chăm sóc thể lực của bản thân.Chính vì vậy giải pháp “Xây dựng hệ thống giảng dạy môn GDTC cho Sinh viên Hutech”nhằm giúp Hutech xây dựng mô hình học tập môn GDTC chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứngnhu cầu học tập của sinh viên.Từ khóa: ứng dụ ng, tập luyện, sức khỏ e.1 PHÁT HIỆN VẤN ĐỀTại Việt Nam, giới trẻ hiện nay nhìn chung ít vận động, tập trung ở nhóm người đi làm, thanhniên và cả trẻ em. Nguyên nhân hàng đầu có thể do cách quản lý thời gian chưa hợp lý. Mọingười đang dành thời gian cho gia đình, bạn bè, công việc quá nhiều và không còn thời gianrèn luyện thân thể, đến phòng tập hay đi bộ, chạy bộ ở công viên. Ngoài ra, với sự phát triểncủa khoa học, kỹ thuật, nhiều phương tiện công cộng hiện đại ra đời dẫn đến tâm lý chây ỳvà tư tưởng ngại di chuyển... Theo nghiên cứu từ Viện Dinh dưỡng, trung bình người ViệtNam đi bộ 3.600 bước một ngày, giới văn phòng chỉ 600 bước trong khi khuyến nghị của Tổchức Y tế Thế giới là 10.000 bước.Vậy tại sao người Việt lười vận động? Phải chăng chức năng giáo dục ý thức luyện tâp thểthao cho giới trẻ chưa đáp ứng nhu cầu, chúng ta hãy cùng nhay khảo sát thực trạng vấn đềnày nhé. 1141 Hình 1: Việt Nam là một trong 10 nước có số Hình 2. Biểu đồ so sánh bước đi bộ hàng ngày người lười vận động nhiều nhất thế giới của người Việt so với các nước khu vực châu Á2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀTheo báo cáo kết quả hội thảo “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và thểthao trường học” tổ chức vào ngày 23/2/2019 tại Hà nội 4, đại diện nhiều địa phươngthẳng thắn: “Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thìlấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt”. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay,theo thống kê cả nước khoảng 1/3 trong số 80.000 giáo viên thể dục của Việt Nam đứnglớp mà không có bất kỳ quá trình đào tạo chuyên môn nào. Chất lượng và số lượng cácgiáo viên thể dục đang giảm mạnh, thiếu kiến thức và kỹ năng trong việc hướng dẫn sinhviên hoạt động thể thao.Chương trình giảng dạy chủ yếu chỉ nằm ở lý thuyết. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cho các mônthể thao cũng không được chú trọng. Khoảng 80% trường học không có phòng thể dục riêngvà 85% cơ sở đào tạo thể thao chuyên nghiệp bị thiếu. Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về sốlượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vậnđộng và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chươngtrình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động.Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tácgiáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trườnghọc phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổthông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT;87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT…Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điềukiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dungcác môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhucầu xã hội.Có khoảng 46% học sinh trung học cơ sở và 39% học sinh tiểu học ở Hà Nội và TP. HCMkhông hoạt động thể chất đủ theo tiêu chuẩn.1142 Hình 3. Nhiều hội thảo, bài báo than phiền về môn giáo dục thể chất trong các trường họcKhẳng định vai trò của giáo dục thể chất với sự phát triển toàn diện của thanh thiếu niên,PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD&ĐT) cho rằng, nhiềuquan điểm coi giáo dục thể chất là môn thể dục là chưa chuẩ ...

Tài liệu được xem nhiều: