Danh mục

Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục thể chất trong trường Đại học Đồng Nai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.86 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, đólà quá trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động của nhà sư phạm phù hợp với HSSV, phù hợp với nguyên tắc sư phạm. Bài viết sẽ tập trung vào những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng môn GDTC trong trường Đại học Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục thể chất trong trường Đại học Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 - 2016ISSN 2354-1482GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠYMÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAIThS. Hà Quang Ánh1ThS. Đàm Xuân2TÓM TẮTGiáo dục thể chất (GDTC) trong học đường là một bộ phận hết sức quantrọng và cơ bản của hoạt động thể dục thể thao (TDTT) có vai trò tăng cường sứckhỏe, nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên (HSSV) góp phần tích cực vào việc bồidưỡng, đào tạo con người phát triển toàn diện để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáodục thể chất là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nướcta, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thể chất được hiểu là: “Quátrình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhâncách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của con người”. (Luật giáodục – 2005). Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, đólà quá trìnhsư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chứchoạt động của nhà sư phạm phù hợp với HSSV, phù hợp với nguyên tắc sư phạm. Bàiviết sẽ tập trung vào những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng mônGDTC trong trường Đại học Đồng Nai.Từ khóa:Giáo dục thể chất, giải pháp, chất lượng giảng dạy, Đại học ĐồngNai1. Mở đầuCùng với giáo dục trí tuệ, giáodục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức thì giáodục thể chất là một bộ phận không thểthiếu trong việc đào tạo con người pháttriển toàn diện. Đây là hình thức giáodục nhằm nâng cao sức khỏe choHSSV. Như vậy ta nhận thấy, GDTC làmôn học chính khóa thuộc chương trìnhgiáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹnăng vận động cơ bản cho người họcthông qua các bài tập và trò chơi vậnđộng, góp phần thực hiện mục tiêu giáodục toàn diện cho HSSV. Tác dụng củagiáo dục thể chất và các hình thức sửdụng TDTT có chủ đích áp dụng trongcác trường học là toàn diện, là phươngtiện để hợp lý hóa chế độ hoạt động,nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng caonăng lực hoạt động, học tập của họcsinh, sinh viên trong suốt thời kỳ họctập trong nhà trường, cũng như đảm bảochuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thểlực chuyên môn phù hợp với nhữngđiều kiện của nghề nghiệp trong tươnglai. Tuy nhiên trong thực tế từ trước tớinay môn học GDTC ở các cấp vẫnkhông ít nhà trường coi là môn học phụ.Chính vì vậy, sự quan tâm và đầu tư củakhông ít trường đối với môn học nàychưa thật đầy đủ, cơ sở vật chất trangthiết bị phục vụ giảng dạy, tập luyện1,2Trường Đại học Đồng Nai114TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 - 2016ISSN 2354-1482chất trong các trường đại học, cao đẳngvà trung học chuyên nghiệp được tiếnhành trong cả quá trình học tập của sinhviên trong nhà trường bằng các nộidung.- Giờ học TDTT chính khóa:Đây là nội dung cơ bản nhất của giáodục thể chất được tiến hành trong kếhoạch học tập của nhà trường. Vì việcđào tạo cơ bản về thể chất, thể thao choHSSV là nhiệm vụ cần thiết, nên trướchết phải có nội dung thích hợp để pháttriển sức khỏe, các tố chất thể lực vàkhả năng phối hợp vận động cho họcsinh, sinh viên. Qua đó, giúp các em cómột trình độ nhất định để tiếp thu đượccác kỹ thuật động tác TDTT. Với mụctiêu chính của việc giảng dạylà tiếnhành quá trình đào tạo năng lực thểchất, phát triển các tố chất thể lực, pháttriển năng lực tâm lý, tạo ý thức tậpluyện TDTT thường xuyên, giáo dụcđược đức tính cơ bản và lòng dũng cảmcho học sinh sinh viên. Bản thân giờhọc TDTT có ý nghĩa quan trọng nhiềumặt đối với việc quản lý và giáo dụccon người trong xã hội. Việc học tậpcác bài tập thể dục, các kỹ thuật độngtác là điều kiện cần thiết để con ngườiphát triển cơ thể một cách hài hoà, bảovệ và củng cố sức khỏe, hình thànhnăng lực chung và chuyên môn.- Giờ học ngoại khóa - tự tập:Đây là nhu cầu và sự ham thích trongthời gian rãnh rỗi của một bộ phận họcsinh, sinh viên với mục đích và nhiệmvụ là góp phần phát triển năng lực, thểvẫn còn nhiều thiếu thốn, sự quan tâmcủa các cấp lãnh đạo chưa thật đúngmức. Để giải quyết được các vấn đề nàyhiện nay công tác GDTC trong cáctrường Đại học Đồng Nai còn gặpkhông ít nhiều khó khăn. Đối vốiHSSV, tình trạng thể lực của nhiềuHSSV còn yếu kém, trong khi động lựchọc tập thấp, ý thức rèn luyện TDTTchưa cao, điều kiện cơ sở vật chất để tổchức tập luyện chưa đầy đủ, nội dungmôn học chưa hấp dẫn, ít sân chơi lànhmạnh, phong tràoTDTT tổ chức đơnđiệu không thường xuyên nên HSSVkhông hứng thú, say mê môn họcGDTC. Điều này phần nào lý giải thựctrạng học “đối phó” của không ít HSSVmỗi khi đến giờ GDTC. Hiện nay, ởkhông ít trường đại học, cao đẳng…môn GDTC vẫn bị nhiều học sinh, sinhviên xem nhẹ và học theo kiểu… chocó. Từ đó chúng tôi tự hỏi? Làm thế nàođể cho HSSV hứng thú với môn họcGDTC? Đây là câu hỏi không dể trả lời.Sau nhưng trao đổi, tìm hiểu, qua thựctế giảng dạy GDTC của đội ngũ giảngviên trường Đại học Đồng Nai chú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: