Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.65 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày các nội dung: Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền; định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 Phần thứ ba YÊU CẦU VÈ TÍNH THÓNG NHẤT, ĐỒNG BỘ,MINH BẠCH, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN I. CÁC TIÊU CHÍ BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNGBộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁPLUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHÙ NGHĨAVIỆT NAM 1. Tiêu chí đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ Sự phát triển kinh tế và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ vớipháp luật. Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ sẽ thúc đẩysự phát triển của các thành phần kinh tế và xã hội. Ngược lại, hệthống pháp luật kém phát triển, kèm theo đó là các tiêu chuẩn, quyđịnh, quy tắc và thủ tục hành chính rườm rà sẽ dẫn tới những hiệntượng quan liêu và lạm dụng quyền hành trong bộ máy chínhquyền, kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Mối quan hệ giữa nhànước và công dân trong một hệ thống pháp luật như vậy sẽ ngàycàng xa rời. Nhà nước tò vị trí phục vụ nhân dân lại trở thành ràocản đối với nhân dân trong việc thực hiện các quyền của mình. Hệthống pháp luật có thể ít về sổ lượng nhưng cổ nội dung rõ ràng vàkhả thi, bảo đảm tính thống nhất trong nội tại cũng như đáp ứngđược các nhu cầu khách quan là điều kiện cần thiết để xây dựng,hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân. 21 7XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... Việc xây dựng hệ thống pháp luật có sự thống nhất bên trong,không có sự mâu thuẫn, chồng chéo, có khả năng chấp nhận sự hộinhập và hợp tác quốc tế là một trong những tiền đề và điều kiệnkhông thể thiếu được cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở nước ta. Hệ thống phápluật đó phải có khả năng tạo ra một trật tự pháp lý thống nhất trongcả nước, thực hiện chức năng liên kết, thống nhất các bộ phận củaxã hội, liên kết các nhóm xã hội, các giai cấp, các dân tộc và toànxã hội. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật không tồn tại một cách độclập mà bên cạnh đó còn có mối quan hệ tác động qua lại với cácyếu tố khác như kinh tế, chính trị, đạo đức... Muốn xây dựng mộthệ thống pháp luật đáp ứng được tính đồng bộ thì hệ thống pháp luậtcần phải xuất phát từ các yêu cầu của các yếu tố như kinh tế, chínhtrị, đạo đức và các hệ thống khác để trờ thành công cụ điều chinh cácmối quan hệ xã hội, bảo đảm và bảo vệ các lợi ích của con người vàlợi ích toàn cục của toàn xã hội. Với cách đặt vấn đề như trên, việcnghiên cứu, đánh giá các yêu cầu về tính thống nhất và tính đồng bộcủa hệ thống pháp luật ữong nhà nước pháp quyền là hết sức cầnthiết ừong điều kiện của Việt Nam hiện nay. 1.1. Quan niệm về tính thống nhất, đồng bộ Thuật ngữ tính thống nhất của hệ thống pháp luật được sử dụngkhá rộng rãi trong khoa học pháp lý và trong thực tiễn xây dựngpháp luật trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nội hàm của kháiniệm tính thống nhất của hệ thống pháp luật là gì thì lại chưa đượcnghiên cứu và làm rõ. Nghị quyết sổ 48-NQ/TW của Bộ Chính trị(khóa IX) ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm2020 có đề cập đến thuật ngữ này khi xác định mục tiêu Xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, côngkhai, minh bạch. Tại khoản 1 Điều 3 của Luật ban hành văn bản218 Phần thứ ba. Yêu cầu về tính thống nhất...quy phạm pháp luật năm 2008 xác định nguyên tắc đầu tiên ữongxây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải Bảo đảmtính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạmpháp luật trong hệ thống pháp luật, v.v... Theo hiểu biết chung, thì thống nhất được hiểu là có sự phùhợp, không mâu thuẫn nhau1. Áp vào thuật ngữ tính thống nhấtcủa hệ thống pháp luật ta có thể hiểu đó là sự phù hợp, không mâuthuẫn nhau giữa các thành tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật. Pháp luật hiện hành tuy không quy định nội dung cũng như giảithích cụ thể như thế nào là tính thống nhất của hệ thống pháp luật,nhưng xem xét quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 2008 khi quy định về nội dung tham gia thẩm tra của ủ yban pháp luật của Quốc hội đối với các dự án luật, pháp lệnh, dựthảo nghị quyết để bào đàm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thốngnhất của dự án, dự thảo này với hệ thống pháp luật đã cho thấyphần nào nội dung tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Như vậy, nội dung tại khoản 3 Điều 46 của Luật ban hành vănbản quy phạm pháp luật năm 2008 chưa có sự phân định rõ cáckhái niệm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất.Đồng thời, với cách quy định như vậy, dường như tính hợp hiến,hợp pháp, tính thống nhất chỉ được xem xét dưới góc độ các vănbản theo các cấp ban hành chứ không đặt trong tổng thể của hệthống pháp luật. Hơn nữa, với cách quy định phân ra làm hai khoảnnhư trên thì dường như chưa có quy đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 Phần thứ ba YÊU CẦU VÈ TÍNH THÓNG NHẤT, ĐỒNG BỘ,MINH BẠCH, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN I. CÁC TIÊU CHÍ BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNGBộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁPLUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHÙ NGHĨAVIỆT NAM 1. Tiêu chí đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ Sự phát triển kinh tế và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ vớipháp luật. Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ sẽ thúc đẩysự phát triển của các thành phần kinh tế và xã hội. Ngược lại, hệthống pháp luật kém phát triển, kèm theo đó là các tiêu chuẩn, quyđịnh, quy tắc và thủ tục hành chính rườm rà sẽ dẫn tới những hiệntượng quan liêu và lạm dụng quyền hành trong bộ máy chínhquyền, kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Mối quan hệ giữa nhànước và công dân trong một hệ thống pháp luật như vậy sẽ ngàycàng xa rời. Nhà nước tò vị trí phục vụ nhân dân lại trở thành ràocản đối với nhân dân trong việc thực hiện các quyền của mình. Hệthống pháp luật có thể ít về sổ lượng nhưng cổ nội dung rõ ràng vàkhả thi, bảo đảm tính thống nhất trong nội tại cũng như đáp ứngđược các nhu cầu khách quan là điều kiện cần thiết để xây dựng,hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân. 21 7XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... Việc xây dựng hệ thống pháp luật có sự thống nhất bên trong,không có sự mâu thuẫn, chồng chéo, có khả năng chấp nhận sự hộinhập và hợp tác quốc tế là một trong những tiền đề và điều kiệnkhông thể thiếu được cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở nước ta. Hệ thống phápluật đó phải có khả năng tạo ra một trật tự pháp lý thống nhất trongcả nước, thực hiện chức năng liên kết, thống nhất các bộ phận củaxã hội, liên kết các nhóm xã hội, các giai cấp, các dân tộc và toànxã hội. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật không tồn tại một cách độclập mà bên cạnh đó còn có mối quan hệ tác động qua lại với cácyếu tố khác như kinh tế, chính trị, đạo đức... Muốn xây dựng mộthệ thống pháp luật đáp ứng được tính đồng bộ thì hệ thống pháp luậtcần phải xuất phát từ các yêu cầu của các yếu tố như kinh tế, chínhtrị, đạo đức và các hệ thống khác để trờ thành công cụ điều chinh cácmối quan hệ xã hội, bảo đảm và bảo vệ các lợi ích của con người vàlợi ích toàn cục của toàn xã hội. Với cách đặt vấn đề như trên, việcnghiên cứu, đánh giá các yêu cầu về tính thống nhất và tính đồng bộcủa hệ thống pháp luật ữong nhà nước pháp quyền là hết sức cầnthiết ừong điều kiện của Việt Nam hiện nay. 1.1. Quan niệm về tính thống nhất, đồng bộ Thuật ngữ tính thống nhất của hệ thống pháp luật được sử dụngkhá rộng rãi trong khoa học pháp lý và trong thực tiễn xây dựngpháp luật trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nội hàm của kháiniệm tính thống nhất của hệ thống pháp luật là gì thì lại chưa đượcnghiên cứu và làm rõ. Nghị quyết sổ 48-NQ/TW của Bộ Chính trị(khóa IX) ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm2020 có đề cập đến thuật ngữ này khi xác định mục tiêu Xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, côngkhai, minh bạch. Tại khoản 1 Điều 3 của Luật ban hành văn bản218 Phần thứ ba. Yêu cầu về tính thống nhất...quy phạm pháp luật năm 2008 xác định nguyên tắc đầu tiên ữongxây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải Bảo đảmtính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạmpháp luật trong hệ thống pháp luật, v.v... Theo hiểu biết chung, thì thống nhất được hiểu là có sự phùhợp, không mâu thuẫn nhau1. Áp vào thuật ngữ tính thống nhấtcủa hệ thống pháp luật ta có thể hiểu đó là sự phù hợp, không mâuthuẫn nhau giữa các thành tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật. Pháp luật hiện hành tuy không quy định nội dung cũng như giảithích cụ thể như thế nào là tính thống nhất của hệ thống pháp luật,nhưng xem xét quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 2008 khi quy định về nội dung tham gia thẩm tra của ủ yban pháp luật của Quốc hội đối với các dự án luật, pháp lệnh, dựthảo nghị quyết để bào đàm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thốngnhất của dự án, dự thảo này với hệ thống pháp luật đã cho thấyphần nào nội dung tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Như vậy, nội dung tại khoản 3 Điều 46 của Luật ban hành vănbản quy phạm pháp luật năm 2008 chưa có sự phân định rõ cáckhái niệm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất.Đồng thời, với cách quy định như vậy, dường như tính hợp hiến,hợp pháp, tính thống nhất chỉ được xem xét dưới góc độ các vănbản theo các cấp ban hành chứ không đặt trong tổng thể của hệthống pháp luật. Hơn nữa, với cách quy định phân ra làm hai khoảnnhư trên thì dường như chưa có quy đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền Hệ thống pháp luật Thiết chế tự quản Tính thống nhất của pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 127 0 0 -
30 trang 118 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0