Danh mục

Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu trong nông nghiệp tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.64 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu trong nông nghiệp tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng" thực hiện xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu nông nghiệp ứng dụng tại huyện Lạc Dương, kết quả bước đầu thu thập dữ liệu canh tác của các cây trồng, vật nuôi để dự báo sản lượng nông sản, tiến tới xây dựng dữ liệu lớn nông nghiệp cho toàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu trong nông nghiệp tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu trong nông nghiệp tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng La Quốc Thắng Nguyễn Văn Huy Dũng Trần Thống Trần Ngô Như Khánh Khoa Công nghệ Thông tin Khoa Công nghệ Thông tin Trung tâm Công nghệ Thông tin Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt Lâm Đồng, Việt Nam Lâm Đồng, Việt Nam Lâm Đồng, Việt Nam Lâm Đồng, Việt Nam thanglq@dlu.edu.vn dungnvh@dlu.edu.vn thongt@dlu.edu.vn khanhtnn@dlu.edu.vn Tóm tắt—Nông nghiệp là một trong những ngành thế mạnh II. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN của tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Lạc Dương nói riêng. Việc ứng dụng chuyển đổi số phát triển nông nghiệp thông minh Một trong những rào cản của chuyển đổi số trong nông để áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào quá trình nghiệp hiện nay chính là việc thu thập, chia sẻ và lưu trữ dữ sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản lượng, chất lượng nông sản liệu nông nghiệp, đặc biệt là dữ liệu của hợp tác xã (HTX) và đang là xu hướng tất yếu và được thúc đẩy triển khai mạnh mẽ nông hộ. Trong khi đó, theo báo cáo của Tổ chức nông lương tại các địa phương của tỉnh. Một trong những yêu cầu quan thế giới (FAO), các nông hộ chiếm một tỉ lệ lớn trong khu vực trong để thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp là cần có nông thôn tại các nước đang phát triển cũng như đóng góp một cơ sở dữ liệu canh tác đầy đủ và được cập nhật liên tục để quan trọng nhất vào sản lượng lương thực toàn cầu [2]. Nghiên các bên liên quan có thể quản lý, sử dụng và khai thác. Nghiên cứu của Airong Zhang và các cộng sự, cũng chỉ ra rằng phần cứu thực hiện xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu nông nghiệp lớn nông dân chưa hiểu được tầm quan trọng và lợi ích nhận ứng dụng tại huyện Lạc Dương, kết quả bước đầu thu thập dự được khi chia sẻ thông tin canh tác của mình [3]. liệu canh tác của các cây trồng, vật nuôi để dự báo sản lượng nông sản, tiến tới xây dựng dữ liệu lớn nông nghiệp cho toàn Nhiều nghiên cứu khác trên thế giới gần đây cũng đã huyện. khẳng định vai trò quan trọng trong việc xây dựng và khai thác dữ liệu lớn nông nghiệp, cùng với đó là xây dựng hệ thống Từ khóa— Dữ liệu lớn nông nghiệp, Nông nghiệp chính xác, thông tin quản lý nông nghiệp với mục tiêu phát triển nông Nông nghiệp thông minh, Microservice, MongoDB. nghiệp bền vững, nâng cao sản lượng nhưng không tác động đến môi trường [4, 5, 6]. Tummers và các cộng sự đã thực hiện I. GIỚI THIỆU khảo sát 38 nghiên cứu nổi bật về hệ thống thông tin quản lý Trên cơ sở phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ nông nghiệp trong giai đoạn 2008 đến 2018. Nghiên cứu đã cao, hiện nay Lâm Đồng là một trong những địa phương dẫn chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển và ứng dụng đầu cả nước về chuyển đổi số phát triển nông nghiệp thông hệ thống thông tin nông nghiệp trong thực tiễn, đồng thời cũng minh. Toàn tỉnh hiện có 335 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp so sánh về mô hình, công nghệ được sử dụng để xây dựng với hơn 8200 thành viên, các hợp tác xã này đang phát triển cũng nhưng các tính năng các hệ thống. Bảng 1 thống kê các trên nền tảng nông nghiệp ứng công nghệ cao, như áp dụng tính năng được phát triển nhiều nhất trên hệ thống quản lý các hệ thống quản lý đồng bộ, điều khiển tự động về ẩm độ, nông trại trong các nghiên cứu được khảo sát. nhiệt độ, nước tưới, dinh dưỡng v.v... Tuy nhiên việc chuyển BẢNG 1. CÁC TÍNH NĂNG PHỔ BIẾN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN TRONG HỆ THỐNG đối số chỉ đang chủ yếu được các doanh nghiệp lớn thực hiện, QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP [7] riêng tại các hợp tác xã nông nghiệp và các nông hộ việc chuyển đối số vẫn gặp nhiều khó khăn. Trong đó việc tiếp cận Số lượng nghiên cứu trong STT Tính năng khảo sát công nghệ thông tin còn hạn chế, quy mô HTX còn nhỏ lẻ, chủ 1 Quản lý tài chính 17 yếu kinh doanh truyền thống, lực lượng lao động của HTX 2 Báo cáo 14 không có điều kiện cập nhật các ứng dụng kĩ thuật mới, hạ 3 Thu thập dữ liệu 13 tầng công nghệ thông tin tại các HTX còn thiếu… [1] Để 4 Hoạch định kế hoạch 10 chuyển đổi số bài bản từ sản xuất, quản lý sản xuất, cho đến 5 Quản lý canh tác 10 thu hoạch, tiêu thụ, các HTX vẫn còn đối mặt với nhiều thách 6 Quản lý tài nguyên 9 thức. 7 Quản lý thiết bị 9 8 Giám sát đồng ruộng ...

Tài liệu được xem nhiều: