Xây dựng khung phân tích vốn xã hội trong doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam, tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này bắt đầu bằng việc lược khảo các lý thuyết xã hội học và kinh tế học thực nghiệm trong những năm gần đây đã tìm ra những đặc trưng căn bản của vốn xã hội trong doanh nghiệp là cấu trúc mạng lưới và chất lượng mạng lưới liên kết của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung phân tích vốn xã hội trong doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam, tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệmNghiên cứu & Luận bànPGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI& ThS. HUỲNH THANH ĐIỀNVốn xã hội là một nguồn lựcquan trọng nhưng ít đượcsự quan tâm đối với cácnhà nghiên cứu kinh tế và quản trịdoanh nghiệp VN do chưa có mộtkhung phân tích tổng quát cho điềukiện VN. Nghiên cứu này bắt đầubằng việc lược khảo các lý thuyếtxã hội học và kinh tế học thựcnghiệm trong những năm gần đâyđã tìm ra những đặc trưng căn bảncủa vốn xã hội trong doanh nghiệplà cấu trúc mạng lưới và chất lượngmạng lưới liên kết của doanhnghiệp. Sau đó, kết hợp lý thuyếtvốn xã hội với các lý thuyết quảntrị doanh nghiệp hiện đại để xâydựng các phương pháp đo lườnglường vốn xã hội của doanh nghiệptrên ba phương diện là vốn xã hộibên trong, vốn xã hội bên ngoài và22vốn xã hội thuộc về cá nhân củalãnh đạo doanh nghiệp. Cuối cùnglà xây dựng khung phân tích vốnxã hội tác động đến các hoạt độngcó ảnh hưởng đến hiệu suất kinhdoanh toàn diện của doanh nghiệpthông qua việc nâng cao năng lựcdoanh nghiệp (sử dụng hiệu quảnguồn lực tổ chức) và tinh thầndoanh nhân của người lãnh đạo.1. Giới thiệuCác doanh nghiệp của VN đaphần là vừa và nhỏ, rất hạn chế vốnvật thể và trình độ công nghệ nêndễ bị rơi vào vòng luẩn quẩn là:kém lợi thế cạnh tranh - thiếu vốn– khó tiếp cận tín dụng – khôngcải tiến công nghệ - kém lợi thếcạnh tranh. Nguồn lực trong doanhnghiệp không chỉ là các tài sảnhữu hình mà còn là những tài sảnvô hình (Itami, 1987). Đã có nhiềunghiên cứu cho rằng các giá trị tàiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 6 - Tháng 8/2010sản vô hình tác động đến hiệu suấtkinh tế thông qua việc sử dụng hiệuquả các nguồn lực hữu hình. Nhiềunghiên cứu gần đây đã đề cập đếnmột nguồn lực vô hình tồn tại trongcác mối quan hệ xã hội của cá nhânvà tổ chức, nguồn lực đó gọi làvốn xã hội. Các nghiên cứu thựcnghiệm đã chứng minh vốn xã hộitác động có ý nghĩa rất lớn đối vớicác hoạt động kinh tế vĩ mô lẫn vimô.Phát hiện của các nghiên cứugần đây về vai trò của vốn xã hộiđối với các hoạt động kinh tế phảichăng là một khởi đầu giúp cácdoanh nghiệp VN thoát ra khỏivòng luẩn quẩn của việc thiếunguồn lực? Bài nghiên cứu nàylà sự nỗ lực xây dựng một khungphân tích về vốn xã hội khả dĩ cóthể áp dụng và đo lường cho cácdoanh nghiệp VN với mức độ tổnglược các lý thuyết và nghiên cứuNghiên cứu & Luận bànthực nghiệm liên quan đến vốn xãhội trong và ngoài nước. Khungphân tích vốn xã hội từ nghiên cứunày mới chỉ dừng lại ở mô hình kháiniệm, việc đo lường ở mức độ địnhlượng cho vốn xã hội trong điềukiện VN sẽ được nhóm nghiên cứucông bố vào một bài viết khác.2. Các lý thuyết về vốn xã hội2.1Các quan điểm về địnhnghĩa vốn xã hộiVốn xã hội đã trở thành mộttrong những khái niệm phổ biếnxuất phát từ các lý thuyết xã hộihọc và chưa được thống nhất vềđịnh nghĩa (Burt, 1999). Các nhànghiên cứu xã hội học mô tả vốn xãhội là những mối quan hệ cá nhântrong xã hội (Yli-Renko, Autio &Sapienza, 2001) và phản ánh bảnchất của sự tồn tại xã hội (Putnam,1993). Tuy nhiên, trong thời giangần đây khái niệm vốn xã hội đượcsử dụng để phân tích trong nhiềulĩnh vực chẳng hạn như cộng đồngdân sự (Putnam, 2000), kinh doanh(Cohen và Field, 1998; Yuan K.Chou, 2003; Resjean Landry,Nabil Amara và Moktar Lamari,2000…) và hiệu suất kinh tế vĩ mô(Knack và Stephen, 1999)Các quan điểm tiêu biểu vềđịnh nghĩa vốn xã hội có thể kể đếnBourdieu (1986), Coleman (1988),Putnam (1993, 2000), Fukuyama(1995, 1997) và Nahapiet Ghosal(1998) đã được nhóm nghiên cứutổng kết. Các định nghĩa về vốnxã hội tuy khác nhau nhưng lạibổ sung cho nhau. Các quan điểmnày có thể được hệ thống khái quátgồm với các đặc trưng: (1) Vốn xãhội chỉ tồn tại khi cá nhân hoặc tổchức tham gia mạng lưới xã hội;(2) Những cá nhân hay tổ chứctham gia mạng lưới đều nhận đượclới ích từ mạng lưới đó là sử dụnghiệu quả hoặc huy động được hoặccó nhiều cơ hội tiếp các cận nguồnlực khác như vật thể, tài chính, conngười…; (3) Các đặc trưng củamạng lưới xã hội bao gồm nghĩavụ và kỳ vọng dựa trên niềm tin,các chuẩn mực được thừa nhận, sựhỗ trợ lẫn nhau. Như vậy vốn xãhội được sử dụng trong nghiên cứunày là: Những lợi ích nhận đượccủa cá nhân (hoặc tổ chức) thamgia mạng lưới quan hệ xã hội vớicác đặc trưng bao gồm nghĩa vụ vàsự kỳ vọng dựa trên niềm tin, cácchuẩn mực được thừa nhận và hỗtrợ lẫn nhau. Lợi ích nhận được từmạng lưới xã hội là những điềukiện thuận lợi để chủ thể tham giahuy động và sử dụng hiệu qủa cácnguồn lực khác như vốn vật thể,vốn tài chính, công nghệ và vốncon người.Định nghĩa trên bao gồm haithành phần chủ yếu của vốn xãhội là cấu trúc mạng lưới chủthể tham gia và chất lượng mạnglưới.. Mạng lưới của chủ thể thamgia được cấu thành từ gia đình,bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp,các tổ chức (chính phủ, phi chínhphủ, thương mại) và những ngườiquen biết nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung phân tích vốn xã hội trong doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam, tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệmNghiên cứu & Luận bànPGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI& ThS. HUỲNH THANH ĐIỀNVốn xã hội là một nguồn lựcquan trọng nhưng ít đượcsự quan tâm đối với cácnhà nghiên cứu kinh tế và quản trịdoanh nghiệp VN do chưa có mộtkhung phân tích tổng quát cho điềukiện VN. Nghiên cứu này bắt đầubằng việc lược khảo các lý thuyếtxã hội học và kinh tế học thựcnghiệm trong những năm gần đâyđã tìm ra những đặc trưng căn bảncủa vốn xã hội trong doanh nghiệplà cấu trúc mạng lưới và chất lượngmạng lưới liên kết của doanhnghiệp. Sau đó, kết hợp lý thuyếtvốn xã hội với các lý thuyết quảntrị doanh nghiệp hiện đại để xâydựng các phương pháp đo lườnglường vốn xã hội của doanh nghiệptrên ba phương diện là vốn xã hộibên trong, vốn xã hội bên ngoài và22vốn xã hội thuộc về cá nhân củalãnh đạo doanh nghiệp. Cuối cùnglà xây dựng khung phân tích vốnxã hội tác động đến các hoạt độngcó ảnh hưởng đến hiệu suất kinhdoanh toàn diện của doanh nghiệpthông qua việc nâng cao năng lựcdoanh nghiệp (sử dụng hiệu quảnguồn lực tổ chức) và tinh thầndoanh nhân của người lãnh đạo.1. Giới thiệuCác doanh nghiệp của VN đaphần là vừa và nhỏ, rất hạn chế vốnvật thể và trình độ công nghệ nêndễ bị rơi vào vòng luẩn quẩn là:kém lợi thế cạnh tranh - thiếu vốn– khó tiếp cận tín dụng – khôngcải tiến công nghệ - kém lợi thếcạnh tranh. Nguồn lực trong doanhnghiệp không chỉ là các tài sảnhữu hình mà còn là những tài sảnvô hình (Itami, 1987). Đã có nhiềunghiên cứu cho rằng các giá trị tàiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 6 - Tháng 8/2010sản vô hình tác động đến hiệu suấtkinh tế thông qua việc sử dụng hiệuquả các nguồn lực hữu hình. Nhiềunghiên cứu gần đây đã đề cập đếnmột nguồn lực vô hình tồn tại trongcác mối quan hệ xã hội của cá nhânvà tổ chức, nguồn lực đó gọi làvốn xã hội. Các nghiên cứu thựcnghiệm đã chứng minh vốn xã hộitác động có ý nghĩa rất lớn đối vớicác hoạt động kinh tế vĩ mô lẫn vimô.Phát hiện của các nghiên cứugần đây về vai trò của vốn xã hộiđối với các hoạt động kinh tế phảichăng là một khởi đầu giúp cácdoanh nghiệp VN thoát ra khỏivòng luẩn quẩn của việc thiếunguồn lực? Bài nghiên cứu nàylà sự nỗ lực xây dựng một khungphân tích về vốn xã hội khả dĩ cóthể áp dụng và đo lường cho cácdoanh nghiệp VN với mức độ tổnglược các lý thuyết và nghiên cứuNghiên cứu & Luận bànthực nghiệm liên quan đến vốn xãhội trong và ngoài nước. Khungphân tích vốn xã hội từ nghiên cứunày mới chỉ dừng lại ở mô hình kháiniệm, việc đo lường ở mức độ địnhlượng cho vốn xã hội trong điềukiện VN sẽ được nhóm nghiên cứucông bố vào một bài viết khác.2. Các lý thuyết về vốn xã hội2.1Các quan điểm về địnhnghĩa vốn xã hộiVốn xã hội đã trở thành mộttrong những khái niệm phổ biếnxuất phát từ các lý thuyết xã hộihọc và chưa được thống nhất vềđịnh nghĩa (Burt, 1999). Các nhànghiên cứu xã hội học mô tả vốn xãhội là những mối quan hệ cá nhântrong xã hội (Yli-Renko, Autio &Sapienza, 2001) và phản ánh bảnchất của sự tồn tại xã hội (Putnam,1993). Tuy nhiên, trong thời giangần đây khái niệm vốn xã hội đượcsử dụng để phân tích trong nhiềulĩnh vực chẳng hạn như cộng đồngdân sự (Putnam, 2000), kinh doanh(Cohen và Field, 1998; Yuan K.Chou, 2003; Resjean Landry,Nabil Amara và Moktar Lamari,2000…) và hiệu suất kinh tế vĩ mô(Knack và Stephen, 1999)Các quan điểm tiêu biểu vềđịnh nghĩa vốn xã hội có thể kể đếnBourdieu (1986), Coleman (1988),Putnam (1993, 2000), Fukuyama(1995, 1997) và Nahapiet Ghosal(1998) đã được nhóm nghiên cứutổng kết. Các định nghĩa về vốnxã hội tuy khác nhau nhưng lạibổ sung cho nhau. Các quan điểmnày có thể được hệ thống khái quátgồm với các đặc trưng: (1) Vốn xãhội chỉ tồn tại khi cá nhân hoặc tổchức tham gia mạng lưới xã hội;(2) Những cá nhân hay tổ chứctham gia mạng lưới đều nhận đượclới ích từ mạng lưới đó là sử dụnghiệu quả hoặc huy động được hoặccó nhiều cơ hội tiếp các cận nguồnlực khác như vật thể, tài chính, conngười…; (3) Các đặc trưng củamạng lưới xã hội bao gồm nghĩavụ và kỳ vọng dựa trên niềm tin,các chuẩn mực được thừa nhận, sựhỗ trợ lẫn nhau. Như vậy vốn xãhội được sử dụng trong nghiên cứunày là: Những lợi ích nhận đượccủa cá nhân (hoặc tổ chức) thamgia mạng lưới quan hệ xã hội vớicác đặc trưng bao gồm nghĩa vụ vàsự kỳ vọng dựa trên niềm tin, cácchuẩn mực được thừa nhận và hỗtrợ lẫn nhau. Lợi ích nhận được từmạng lưới xã hội là những điềukiện thuận lợi để chủ thể tham giahuy động và sử dụng hiệu qủa cácnguồn lực khác như vốn vật thể,vốn tài chính, công nghệ và vốncon người.Định nghĩa trên bao gồm haithành phần chủ yếu của vốn xãhội là cấu trúc mạng lưới chủthể tham gia và chất lượng mạnglưới.. Mạng lưới của chủ thể thamgia được cấu thành từ gia đình,bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp,các tổ chức (chính phủ, phi chínhphủ, thương mại) và những ngườiquen biết nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng khung phân tích vốn xã hội Xây dựng khung phân tích Vốn xã hội Điều kiện Việt Nam Tổng quan lý thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Vai trò của vốn xã hội trong phát triển du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An
9 trang 28 0 0 -
Mối quan hệ giữa vốn tâm lý và sự hài lòng công việc của nhân viên
12 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn xã hội tới khả năng phục hồi chuỗi cung ứng
4 trang 25 0 0 -
12 trang 23 0 0
-
46 trang 21 0 0
-
21 trang 20 0 0
-
Mối quan hệ phức hợp của vốn xã hội và vốn con người
6 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bài 9: Thu nhập thông tin cho phân tích chính sách (2013) - Nguyễn Xuân Thành
9 trang 18 0 0 -
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sinh kế trồng trọt của người dân tại tỉnh Quảng Nam
10 trang 17 0 0