Xây dựng khung pháp lý phát triển ngân hàng số - một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam từ Singapore
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của nền kinh tế trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế này diễn ra trong tất cả các ngành, các lĩnh vực; đặc biệt chuyển đổi “mạnh mẽ” nhất ở ngành ngân hàng. Sự xuất hiện của các công nghệ tài chính càng thúc đẩy các ngân hàng truyền thống cập nhật công nghệ nhằm thay đổi mô hình kinh doanh theo hình thức ngân hàng số, giúp tăng trải nghiệm các dịch vụ ngân hàng số đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung pháp lý phát triển ngân hàng số - một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam từ Singapore XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ - MỘT SỐ GỢI MỞ CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ SINGAPORE Nguyễn Lưu Lan Phương TÓM TẮT: Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của nền kinh tế trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế này diễn ra trong tất cả các ngành, các lĩnh vực; đặc biệt chuyển đổi “mạnh mẽ” nhất ở ngành ngân hàng. Sự xuất hiện của các công nghệ tài chính càng thúc đẩy các ngân hàng truyền thống cập nhật công nghệ nhằm thay đổi mô hình kinh doanh theo hình thức ngân hàng số, giúp tăng trải nghiệm các dịch vụ ngân hàng số đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ rất sớm, nhiều quốc gia trên thế giới đã nghiên cứu và xây dựng thành công khung pháp lý làm nền tảng quản lý và phát triển hệ thống ngân hàng số, tiêu biểu là Singapore. Do đó, nghiên cứu pháp luật Singapore sẽ gợi mở một số kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý phát triển ngân hàng số. Từ khóa: Pháp luật, ngân hàng số, Việt Nam, Singapore 1. Khái quát về ngân hàng số Ngân hàng số là một thuật ngữ mới xuất hiện trong ngành ngân hàng Việt Nam nhưng lại xuất hiện từ rất sớm trên thế giới từ những năm 1990155. Về bản chất, ngân hàng số là hình thức số hóa tất cả các dịch vụ và hoạt động truyền thống của ngân hàng. Nói cách khác, tất cả các dịch vụ truyền thống như rút tiền, chuyển tiền, gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, quản lý tài khoản tiết kiệm và cấp vốn đều được số hóa và tích hợp vào một ứng dụng ngân hàng số duy nhất. Tất cả các dịch vụ này có thể được truy cập thông qua các trang web hoặc thiết bị di động156. Mặc dù ngân hàng số (digital banking) và ngân hàng điện tử (e-banking) giống nhau trong việc thực hiện các giao dịch trực tuyến, nhưng ngân hàng số có phạm vi GV Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; email: phuongnll@hul.edu.vn 155 Luigi Wewege , Jeo Lee , Michael C. Thomsett (2020), Disruptions and Digital Banking Trends, Journal of Applied Finance & Banking, Vol. 10, No. 6, 2020, 20, truy cập 5.6.2021 https://www.researchgate.net/publication/343050625_Disruptions_and_Digital_Banking_Trends 156 Thanh Phuong Nguyen and Thi Lan Phuong Dang (2018), Digital Banking in Vietnam Current Situation and Recommendations, International Journal of Innovation and Research in Educational Sciences Volume 5, Issue 4, 418, truy cập 5.6.2021 https://www.ijires.org/administrator/components/com_jresearch/files/publications/IJIRES_1333_FINAL.pdf 157 rộng hơn và toàn diện hơn so với ngân hàng điện tử. Trong khi ngân hàng điện tử chỉ hình thành trên nền tảng số hóa một số dịch vụ của ngân hàng truyền thống như dịch vụ chuyển khoản, thanh toán, tư vấn tài chính, quản lý tài khoản, không đòi hỏi phải tích hợp số hóa đối với toàn bộ hoạt động của ngân hàng thì ngân hàng số bao hàm tất cả các tính năng và hoạt động của ngân hàng. Như vậy, ngân hàng số là mô hình ngân hàng hiện đại hoạt động trên cơ sở số hóa mọi hoạt động từ mô hình tổ chức, quản trị, mục tiêu phục vụ khách hàng, phương pháp thiết kế lại các sản phẩm dịch vụ, tính an toàn bảo mật và nguồn nhân lực cho ngân hàng trong môi trường số hoá157 đến thực hiện các dịch vụ của ngân hàng số trong khi ngân hàng điện tử chỉ là dịch vụ bổ sung của ngân hàng truyền thống với các dịch vụ như: Internet Banking, SMS Banking. Toàn bộ quá trình hoạt động của ngân hàng số được thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số. Khách hàng không phải đến ngân hàng để thực hiện giao dịch, ngược lại, ngân hàng cũng không phải gặp khách hàng để hoàn thành giao dịch của họ. Ngân hàng số là sự kết hợp của các công nghệ tài chính mới với những thay đổi trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhằm cải thiện hiệu quả dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng số cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh cạnh tranh và nâng cao năng lực quản trị kinh doanh của các ngân hàng thương mại. 2. Khung pháp lý ngân hàng số của Singapore Các nhà lập pháp Singapore đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm khung pháp lý ngân hàng số từ rất sớm và nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng chuyển đổi số của nhiều ngân hàng truyền thống. Tuy nhiên, phải đến cuối năm 2020 thì Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) mới chính thức cấp giấy phép hoạt động cho bốn ngân hàng số đầu tiên, xuất phát từ bốn hãng công nghệ tài chính lớn (fintech). Bao gồm liên doanh Grab - Singtel, Ant Group của tỉ phú Jack Ma, SEA - công ty mẹ của Shopee, và liên doanh do Greenland Financial Holdings Group đứng đầu 157 Tìm hiểu mô hình ngân hàng số và triển vọng phát triển tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tài chính, Đầu tư và Hợp tác, Thương mại Đông Nam Á (2020), truy cập 7.6.2021 https://seafit.org.vn/tim-hie%CC%89u-mo-hinh-ngan-hang-so-va-trie%CC%89n-vo%CC%A3ng-phat- trie%CC%89n-ta%CC%A3i-vie%CC%A3t-nam/?fbclid=IwAR39_04R6qfsHrCXLBWey0iF-1mMKTO- XFfSOpcdZfpMWxhbtcz3XXSskVE 158 cùng với hai công ty khác của Trung Quốc158. Để có thể trở thành các ngân hàng số đầu tiên tại Singapore, các chủ thể này đều phải đáp ứng các điều kiện thành lập nghiêm ngặt do MAS ban hành. Đầu tiên, các chủ thể muốn thành lập ngân hàng số phải cam kết có tối thiểu 20% kiểm soát viên tại ngân hàng số đó159. Đồng thời cũng phải có ít nhất ba năm kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ hoặc thương mại điện tử. Riêng đối với một số vị trí thuộc cơ cấu tổ chức ngân hàng số phải được đánh giá là phù hợp và đúng đắn160, bao gồm: - Doanh nghiệp nộp đơn thành lập ngân hàng số và giám đốc của doanh nghiệp đó; - Cổ đông lớn161 và 12% kiểm soát viên162 của ngân hàng số; - Giám đốc và các nhân sự điều hành của ngân hàng số khi đã hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung pháp lý phát triển ngân hàng số - một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam từ Singapore XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ - MỘT SỐ GỢI MỞ CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ SINGAPORE Nguyễn Lưu Lan Phương TÓM TẮT: Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của nền kinh tế trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Xu thế này diễn ra trong tất cả các ngành, các lĩnh vực; đặc biệt chuyển đổi “mạnh mẽ” nhất ở ngành ngân hàng. Sự xuất hiện của các công nghệ tài chính càng thúc đẩy các ngân hàng truyền thống cập nhật công nghệ nhằm thay đổi mô hình kinh doanh theo hình thức ngân hàng số, giúp tăng trải nghiệm các dịch vụ ngân hàng số đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ rất sớm, nhiều quốc gia trên thế giới đã nghiên cứu và xây dựng thành công khung pháp lý làm nền tảng quản lý và phát triển hệ thống ngân hàng số, tiêu biểu là Singapore. Do đó, nghiên cứu pháp luật Singapore sẽ gợi mở một số kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý phát triển ngân hàng số. Từ khóa: Pháp luật, ngân hàng số, Việt Nam, Singapore 1. Khái quát về ngân hàng số Ngân hàng số là một thuật ngữ mới xuất hiện trong ngành ngân hàng Việt Nam nhưng lại xuất hiện từ rất sớm trên thế giới từ những năm 1990155. Về bản chất, ngân hàng số là hình thức số hóa tất cả các dịch vụ và hoạt động truyền thống của ngân hàng. Nói cách khác, tất cả các dịch vụ truyền thống như rút tiền, chuyển tiền, gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, quản lý tài khoản tiết kiệm và cấp vốn đều được số hóa và tích hợp vào một ứng dụng ngân hàng số duy nhất. Tất cả các dịch vụ này có thể được truy cập thông qua các trang web hoặc thiết bị di động156. Mặc dù ngân hàng số (digital banking) và ngân hàng điện tử (e-banking) giống nhau trong việc thực hiện các giao dịch trực tuyến, nhưng ngân hàng số có phạm vi GV Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; email: phuongnll@hul.edu.vn 155 Luigi Wewege , Jeo Lee , Michael C. Thomsett (2020), Disruptions and Digital Banking Trends, Journal of Applied Finance & Banking, Vol. 10, No. 6, 2020, 20, truy cập 5.6.2021 https://www.researchgate.net/publication/343050625_Disruptions_and_Digital_Banking_Trends 156 Thanh Phuong Nguyen and Thi Lan Phuong Dang (2018), Digital Banking in Vietnam Current Situation and Recommendations, International Journal of Innovation and Research in Educational Sciences Volume 5, Issue 4, 418, truy cập 5.6.2021 https://www.ijires.org/administrator/components/com_jresearch/files/publications/IJIRES_1333_FINAL.pdf 157 rộng hơn và toàn diện hơn so với ngân hàng điện tử. Trong khi ngân hàng điện tử chỉ hình thành trên nền tảng số hóa một số dịch vụ của ngân hàng truyền thống như dịch vụ chuyển khoản, thanh toán, tư vấn tài chính, quản lý tài khoản, không đòi hỏi phải tích hợp số hóa đối với toàn bộ hoạt động của ngân hàng thì ngân hàng số bao hàm tất cả các tính năng và hoạt động của ngân hàng. Như vậy, ngân hàng số là mô hình ngân hàng hiện đại hoạt động trên cơ sở số hóa mọi hoạt động từ mô hình tổ chức, quản trị, mục tiêu phục vụ khách hàng, phương pháp thiết kế lại các sản phẩm dịch vụ, tính an toàn bảo mật và nguồn nhân lực cho ngân hàng trong môi trường số hoá157 đến thực hiện các dịch vụ của ngân hàng số trong khi ngân hàng điện tử chỉ là dịch vụ bổ sung của ngân hàng truyền thống với các dịch vụ như: Internet Banking, SMS Banking. Toàn bộ quá trình hoạt động của ngân hàng số được thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số. Khách hàng không phải đến ngân hàng để thực hiện giao dịch, ngược lại, ngân hàng cũng không phải gặp khách hàng để hoàn thành giao dịch của họ. Ngân hàng số là sự kết hợp của các công nghệ tài chính mới với những thay đổi trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhằm cải thiện hiệu quả dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng số cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh cạnh tranh và nâng cao năng lực quản trị kinh doanh của các ngân hàng thương mại. 2. Khung pháp lý ngân hàng số của Singapore Các nhà lập pháp Singapore đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm khung pháp lý ngân hàng số từ rất sớm và nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng chuyển đổi số của nhiều ngân hàng truyền thống. Tuy nhiên, phải đến cuối năm 2020 thì Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) mới chính thức cấp giấy phép hoạt động cho bốn ngân hàng số đầu tiên, xuất phát từ bốn hãng công nghệ tài chính lớn (fintech). Bao gồm liên doanh Grab - Singtel, Ant Group của tỉ phú Jack Ma, SEA - công ty mẹ của Shopee, và liên doanh do Greenland Financial Holdings Group đứng đầu 157 Tìm hiểu mô hình ngân hàng số và triển vọng phát triển tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tài chính, Đầu tư và Hợp tác, Thương mại Đông Nam Á (2020), truy cập 7.6.2021 https://seafit.org.vn/tim-hie%CC%89u-mo-hinh-ngan-hang-so-va-trie%CC%89n-vo%CC%A3ng-phat- trie%CC%89n-ta%CC%A3i-vie%CC%A3t-nam/?fbclid=IwAR39_04R6qfsHrCXLBWey0iF-1mMKTO- XFfSOpcdZfpMWxhbtcz3XXSskVE 158 cùng với hai công ty khác của Trung Quốc158. Để có thể trở thành các ngân hàng số đầu tiên tại Singapore, các chủ thể này đều phải đáp ứng các điều kiện thành lập nghiêm ngặt do MAS ban hành. Đầu tiên, các chủ thể muốn thành lập ngân hàng số phải cam kết có tối thiểu 20% kiểm soát viên tại ngân hàng số đó159. Đồng thời cũng phải có ít nhất ba năm kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ hoặc thương mại điện tử. Riêng đối với một số vị trí thuộc cơ cấu tổ chức ngân hàng số phải được đánh giá là phù hợp và đúng đắn160, bao gồm: - Doanh nghiệp nộp đơn thành lập ngân hàng số và giám đốc của doanh nghiệp đó; - Cổ đông lớn161 và 12% kiểm soát viên162 của ngân hàng số; - Giám đốc và các nhân sự điều hành của ngân hàng số khi đã hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng số Ngân hàng điện tử Khung pháp ngân hàng số Phát triển ngân hàng số Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0