Xây dựng kịch bản giảm phát thải CO2 từ tài nguyên rừng huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành đánh giá biến động rừng, nguyên nhân gây mất rừng và suy thoái rừng tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nông qua giai đoạn 2005-2015. Nghiên cứu xây dựng được 3 kịch bản giảm phát thải CO2 huyện Tuy Đức giai đoạn 2016 - 2020. Lợi ích ròng của cả ba kịch bản đều cho giá trị khá cao. Kịch bản xây dựng này dự kiến đều làm giảm lượng phát thải xuống dưới mức tham chiếu giá trị và có khả năng đạt được nhiều lợi ích từ carbon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kịch bản giảm phát thải CO2 từ tài nguyên rừng huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngXÂY DỰNG KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI CO2 TỪ TÀI NGUYÊN RỪNGHUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020Nguyễn Thị Thanh Loan1,Trần Quang Bảo2, Bùi Đình Đại31,2,3Trường Đại học Lâm nghiệpNghiên cứu tiến hành đánh giá biến động rừng, nguyên nhân gây mất rừng và suy thoái rừng tại huyện TuyĐức - tỉnh Đắk Nông qua giai đoạn 2005 - 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên rừng huyện Tuy Đứcgiai đoạn 2005 - 2015 có biến động lớn, cụ thể: Tổng diện tích mất rừng là 16.753,71 ha, diện tích suy thoáirừng là 2.945,16 ha; trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng 9.588 ha, diện tích rừng trồng tăng 929,16 ha. Tổngdiện tích mất rừng và suy thoái rừng huyện Tuy Đức lớn hơn tổng diện tích rừng tự nhiên tăng và tăng rừngtrồng, có thể thấy được tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép để lấy đất cho mục đíchkhác dẫn tới việc mất rừng và suy thoái rừng tại Tuy Đức diễn ra mạnh. Từ dữ liệu biến động, các nguyên nhângây mất rừng, suy thoái rừng, nghiên cứu tính toán được lượng phát thải - hấp thụ ròng CO2 của huyện TuyĐức giai đoạn 2005 - 2015 có giá trị dương khoảng 161.147,84 tấn CO2/năm. Điều này cho thấy rừng của TuyĐức đang tạo ra sự phát thải CO2 lớn hơn lượng rừng có thể hấp thụ được. Nghiên cứu xây dựng được 3 kịchbản giảm phát thải CO2 huyện Tuy Đức giai đoạn 2016 - 2020. Lợi ích ròng của cả ba kịch bản đều cho giá trịkhá cao. Kịch bản xây dựng này dự kiến đều làm giảm lượng phát thải xuống dưới mức tham chiếu giá trị và cókhả năng đạt được nhiều lợi ích từ carbon.Từ khóa: Mất rừng, phát thải CO2, REDD+, suy thoái rừng.I. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu và những tác động trongthời gian gần đây là mối quan ngại to lớn củanhân loại. Mối liên hệ giữa phát thải khí CO2từ suy thoái và mất rừng với BĐKH (Biến đổikhí hậu) đang là vấn đề được quan tâm trên thếgiới. Sự ra đời của chương trình REDD+(Reducing Emissions from Deforestation andDegradation) giúp hạn chế sự phá hủy rừng,giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kínhở một số nước đang phát triển trong đó có ViệtNam. REDD+ được coi là một trong nhữngsáng kiến quan trọng góp phần quản lý, sửdụng bền vững tài nguyên rừng thông qua cáchoạt động bảo vệ diện tích rừng hiện có, bảotồn đa dạng sinh học, nâng cao độ che phủ vàgiá trị của rừng, giảm phát thải khí nhà kính...Theo nghiên cứu của nhiều tác giả trên thếgiới, trong đó có Việt Nam đều khẳng định vớibối cảnh của Việt Nam hiện nay việc thực hiệncác hoạt động REDD+ là khá phù hợp, nhằmthúc đẩy quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bềnvững. Các dự án về lâm nghiệp, phát triển sinhkế cho cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng màViệt Nam đã và đang thực hiện sẽ là nền tảngtốt, là cơ sở cho việc thực hiện các chươngtrình REDD+ ở Việt Nam (Lã Nguyên Khang,2015).94Huyện Tuy Đức - Tỉnh Đắk Nông đượcchọn là một trong những địa phương thực hiệnthí điểm Chương trình hợp tác của Liên HợpQuốc về “Giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng,quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn vàtăng cường trữ lượng các bon rừng tại ViệtNam”. Là huyện có diện tích rừng lớn nhất củatỉnh (với diện tích là 46.491,46 ha, chiếm20,68% diện tích có rừng của cả tỉnh - theo sốliệu Kiểm kê rừng năm 2015); Công tác trồngrừng và bảo vệ rừng đã và đang được thực hiệnrất nghiêm ngặt. Song bên cạnh đó hiện trạngchặt phá rừng, lấn chiếm rừng bừa bãi, thay đổimục đích sử dụng diện tích đất có rừng gây suygiảm nhanh chóng diện tích và trữ lượng rừngcủa huyện. Việc hướng tới giảm phát thải khínhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng,suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyênrừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bonrừng là rất cần thiết. Vì vậy nghiên cứu xácđịnh lượng phát thải - hấp thụ ròng CO2 củahuyện Tuy Đức giai đoạn 2005 - 2015, trên cơsở đó đề xuất xây dựng được các kịch bảngiảm phát thải CO2 từ tài nguyên rừng huyệnTuy Đức giai đoạn 2016 - 2020.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường- Sử dụng lớp bản đồ hiện trạng rừng huyệnTuy Đức các năm 2005, 2010 và 2015 do CụcKiểm lâm quản lý;- Báo cáo PRAP Đắk Nông (FCPF, 2016);- Kế thừa những tư liệu, báo cáo liên quanđến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vàchương trình giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừngđược thu thập và phân tích.2.2. Phương pháp thu thập số liệu2.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích tàiliệu thứ cấpCác văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu vàLớp bản đồ 1số liệu có liên quan đến quản lý, BV&PTR vàchương trình giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừngđược thu thập và phân tích.2.2.2. Phương pháp xác định biến động tàinguyên rừng trong giai đoạn 2005 - 2015Để xác định biến động tài nguyên rừng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kịch bản giảm phát thải CO2 từ tài nguyên rừng huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngXÂY DỰNG KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI CO2 TỪ TÀI NGUYÊN RỪNGHUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020Nguyễn Thị Thanh Loan1,Trần Quang Bảo2, Bùi Đình Đại31,2,3Trường Đại học Lâm nghiệpNghiên cứu tiến hành đánh giá biến động rừng, nguyên nhân gây mất rừng và suy thoái rừng tại huyện TuyĐức - tỉnh Đắk Nông qua giai đoạn 2005 - 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên rừng huyện Tuy Đứcgiai đoạn 2005 - 2015 có biến động lớn, cụ thể: Tổng diện tích mất rừng là 16.753,71 ha, diện tích suy thoáirừng là 2.945,16 ha; trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng 9.588 ha, diện tích rừng trồng tăng 929,16 ha. Tổngdiện tích mất rừng và suy thoái rừng huyện Tuy Đức lớn hơn tổng diện tích rừng tự nhiên tăng và tăng rừngtrồng, có thể thấy được tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép để lấy đất cho mục đíchkhác dẫn tới việc mất rừng và suy thoái rừng tại Tuy Đức diễn ra mạnh. Từ dữ liệu biến động, các nguyên nhângây mất rừng, suy thoái rừng, nghiên cứu tính toán được lượng phát thải - hấp thụ ròng CO2 của huyện TuyĐức giai đoạn 2005 - 2015 có giá trị dương khoảng 161.147,84 tấn CO2/năm. Điều này cho thấy rừng của TuyĐức đang tạo ra sự phát thải CO2 lớn hơn lượng rừng có thể hấp thụ được. Nghiên cứu xây dựng được 3 kịchbản giảm phát thải CO2 huyện Tuy Đức giai đoạn 2016 - 2020. Lợi ích ròng của cả ba kịch bản đều cho giá trịkhá cao. Kịch bản xây dựng này dự kiến đều làm giảm lượng phát thải xuống dưới mức tham chiếu giá trị và cókhả năng đạt được nhiều lợi ích từ carbon.Từ khóa: Mất rừng, phát thải CO2, REDD+, suy thoái rừng.I. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu và những tác động trongthời gian gần đây là mối quan ngại to lớn củanhân loại. Mối liên hệ giữa phát thải khí CO2từ suy thoái và mất rừng với BĐKH (Biến đổikhí hậu) đang là vấn đề được quan tâm trên thếgiới. Sự ra đời của chương trình REDD+(Reducing Emissions from Deforestation andDegradation) giúp hạn chế sự phá hủy rừng,giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kínhở một số nước đang phát triển trong đó có ViệtNam. REDD+ được coi là một trong nhữngsáng kiến quan trọng góp phần quản lý, sửdụng bền vững tài nguyên rừng thông qua cáchoạt động bảo vệ diện tích rừng hiện có, bảotồn đa dạng sinh học, nâng cao độ che phủ vàgiá trị của rừng, giảm phát thải khí nhà kính...Theo nghiên cứu của nhiều tác giả trên thếgiới, trong đó có Việt Nam đều khẳng định vớibối cảnh của Việt Nam hiện nay việc thực hiệncác hoạt động REDD+ là khá phù hợp, nhằmthúc đẩy quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bềnvững. Các dự án về lâm nghiệp, phát triển sinhkế cho cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng màViệt Nam đã và đang thực hiện sẽ là nền tảngtốt, là cơ sở cho việc thực hiện các chươngtrình REDD+ ở Việt Nam (Lã Nguyên Khang,2015).94Huyện Tuy Đức - Tỉnh Đắk Nông đượcchọn là một trong những địa phương thực hiệnthí điểm Chương trình hợp tác của Liên HợpQuốc về “Giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng,quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn vàtăng cường trữ lượng các bon rừng tại ViệtNam”. Là huyện có diện tích rừng lớn nhất củatỉnh (với diện tích là 46.491,46 ha, chiếm20,68% diện tích có rừng của cả tỉnh - theo sốliệu Kiểm kê rừng năm 2015); Công tác trồngrừng và bảo vệ rừng đã và đang được thực hiệnrất nghiêm ngặt. Song bên cạnh đó hiện trạngchặt phá rừng, lấn chiếm rừng bừa bãi, thay đổimục đích sử dụng diện tích đất có rừng gây suygiảm nhanh chóng diện tích và trữ lượng rừngcủa huyện. Việc hướng tới giảm phát thải khínhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng,suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyênrừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bonrừng là rất cần thiết. Vì vậy nghiên cứu xácđịnh lượng phát thải - hấp thụ ròng CO2 củahuyện Tuy Đức giai đoạn 2005 - 2015, trên cơsở đó đề xuất xây dựng được các kịch bảngiảm phát thải CO2 từ tài nguyên rừng huyệnTuy Đức giai đoạn 2016 - 2020.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường- Sử dụng lớp bản đồ hiện trạng rừng huyệnTuy Đức các năm 2005, 2010 và 2015 do CụcKiểm lâm quản lý;- Báo cáo PRAP Đắk Nông (FCPF, 2016);- Kế thừa những tư liệu, báo cáo liên quanđến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vàchương trình giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừngđược thu thập và phân tích.2.2. Phương pháp thu thập số liệu2.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích tàiliệu thứ cấpCác văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu vàLớp bản đồ 1số liệu có liên quan đến quản lý, BV&PTR vàchương trình giảm phát thải khí nhà kính thôngqua nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừngđược thu thập và phân tích.2.2.2. Phương pháp xác định biến động tàinguyên rừng trong giai đoạn 2005 - 2015Để xác định biến động tài nguyên rừng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát thải CO2 Tài nguyên rừng Tình trạng mất rừng Chương trình REDD Suy thoái rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 187 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 99 2 0 -
103 trang 84 0 0
-
70 trang 83 0 0
-
90 trang 74 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 37 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 37 0 0 -
194 trang 35 0 0