Danh mục

Xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững: Nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở khảo lược lý thuyết kết hợp với nghiên cứu định tính và định lượng, bài báo đã xây dựng mô hình lý thuyết về lợi thế cạnh tranh bền vững. Kết quả thực nghiệm trong lĩnh vực du lịch đã chỉ ra rằng: Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả, khả năng đổi mới, khả năng nhạy bén thị trường và dẫn đạo chi phí là các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh bền vững. Nghiên cứu cũng hàm ý một số chính sách giúp doanh nghiệp nhận diện, điều chỉnh nguồnlực nhằm tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh trong môi trường toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững: Nghiên cứu trong lĩnh vực du lịchTẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(01) - 2016XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨUTRONG LĨNH VỰC DU LỊCHBUILDING SUSTAINABLE COMPETITIVE ADVANTAGE: AN EMPIRICAL STUDY INTHE TOURISM SECTORNguyễn Phúc Nguyênnguyennp@due.edu.vnTÓM TẮTMặc dù có rất nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh bền vững (SCA), tuy nhiênchưa có một nghiên cứu cụ thể làm rõ các nhân tố cấu thành cũng như phương thức để tạo lập lợithế cạnh tranh bền vững. Trên cơ sở khảo lược lý thuyết kết hợp với nghiên cứu định tính và địnhlượng, bài báo đã xây dựng mô hình lý thuyết về lợi thế cạnh tranh bền vững. Kết quả thựcnghiệm trong lĩnh vực du lịch đã chỉ ra rằng: quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả, khả năng đổi mới,khả năng nhạy bén thị trường và dẫn đạo chi phí là các yếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh bềnvững. Nghiên cứu cũng hàm ý một số chính sách giúp doanh nghiệp nhận diện, điều chỉnh nguồnlực nhằm tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh trong môi trường toàn cầu.Từ khóa: lợi thế cạnh tranh bền vững; chiến lược; đổi mới; chuỗi cung ứng; du lịchABSTRACTAlthough there are many studies which focused on investigating sustainable competitiveadvantage (SCA), there is no comprehensive research which has clarified the determinants of SCAas well as way to build SCA. Based on literature review, along with qualitative and quantitativeapproach, the study has built the theoretical model of SCA. The empirical result in the tourismsector have revealed that effective supply chain management, innovative ability, marketsensibilities and cost leadership are the components of SCA. The study suggest some implicationsfor the companies in identifying, reconfiguring resources in order to create and sustain competitiveadvantage in global environment.Keywords: sustainable competitive advantage; strategy; innovation; supply chain; tourism.1. Giới ThiệuDưới áp lực của toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệpđương đầu với áp lực cạnh tranh gay gắt. Vìthế các doanh nghiệp phải đổi mới và thựchiện các chiến lược, phương thức nhằm nângcao khả năng cạnh tranh để đáp ứng tốt nhấtkhách hàng (Drobis, 1991). Trong bối cảnhđó, việc phát hiện, xây dựng lợi thế cạnhtranh bền vững là nhân tố then chốt quyếtđịnh sự thành bại của tổ chức. Tuy nhiên, lợithế cạnh tranh của doanh hiện nay rất khóbền vững do các đối thủ cạnh tranh có thể bắtchước công nghệ, sản phẩm…trong điều kiệnmôi trường công nghệ thay đổi nhanh chóng.Vì thế nâng cao năng lực cạnh tranh bềnvững cho doanh nghiệp là một trong nhữnggiải pháp quan trọng góp phần tạo chỗ đứngvững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường.Mặt khác, theo báo cáo năng lực cạnhtranh toàn cầu, năm 2015, Việt Nam có thứhạng 56/140 nền kinh tế, đạt 4,3/7 điểm, tăng12 bậc so với năm 2014 và là thứ hạng caonhất của Việt Nam giai đoạn 20062015.Trong ASEAN, ngoại trừ Singapore,Nguyễn Phúc Nguyên, TS., Trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng51TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGMalaysia, Thái Lan và Brunei có điểm số đạttrên 4,5, thứ hạng năm 2015 của Việt Namchỉ cao hơn các nước còn lại trong ASEAN-4(gồm: Lào, Myanmar, Campuchia, ViệtNam). Vì vậy, để gia tăng năng lực cạnhtranh quốc gia, các doanh nghiệp phải tạo lậpvà phát triển năng lực cạnh tranh bền vững.Lợi thế cạnh tranh bền vững đượcnghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau từmô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter(1985), lý thuyết nguồn lực của Wernerfelt(1984) đến năng lực động của Teece & cộngsự (1997)…Tuy nhiên, các nghiên cứu nàychưa đề cập rõ cách thức xây dựng năng lựccạnh tranh bền vững dưới góc độ doanhnghiệp. Bài báo này chú trọng nghiên cứu cácyếu tố cấu thành lợi thế cạnh tranh bền vững.Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệpdu lịch ở miền Trung sẽ kiểm chứng các thànhphần cốt lõi của lợi thế cạnh tranh bền vữngcủa doanh nghiệp. Bài báo cũng đề xuấtnhững gợi ý trong việc tạo lập, duy trì và pháttriển năng lực cạnh tranh bền vững nhằm ứngphó tốt hơn với môi trường biến động.2. Nền tảng lý thuyết2.1. Lợi thế cạnh tranh bền vữngDoanh nghiệp có khả năng cạnh tranhlà doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm vàdịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cảthấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốctế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cầnđược gắn kết với việc thực hiện mục tiêu vàtheo đuổi các giá trị chủ yếu của doanhnghiệp (Buckley, 1988). Năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp là khả năng duy trì và mởrộng thị phần, thu lợi nhuận của doanhnghiệp. Hơn nữa, lợi thế cạnh tranh bền vữnglà “lợi thế có khả năng bền vững” (Grant,1991) bao gồm tập hợp của các yếu tố bêntrong cũng như bên ngoài của tổ chức theomột quy trình động hơn là một định nghĩa cốđịnh bị khóa chặt với thời gian (Chaharbaghi52và Lynch, 1999). Lợi thế cạnh tranh bềnvững mang lại sự bền vững lâu dài của chiếnlược tạo ra và cung cấp giá trị mà không thểbị sao chép và thực hiện bởi bất kì đối thủcạnh tranh hiện tại nào.2.2. Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh bền vữngLợi thế cạnh tranh hình thành thôngqua sự tương tác giữa doanh nghiệp và yếu tốmôi trường bên ngoài (Lewis, 2000), chính vìthế lợi thế cạnh tranh bền vững dễ đạt đượchơn trong các ngành công nghiệp vì các đốithủ có thể sẽ không có sự lựa chọn giống nhưtổ chức đương nhiệm (Montgomery vàPorter, 2009). Các học giả đã và đang tìmkiếm phương thức nhận diện, phân tích lợithế cạnh tranh bền vững: tiếp cận cấu trúcdựa trên tổ chức công nghiệp (IO) (Porter,1980, 1985); tiếp cận dựa trên nguồn lực(Barney, 1991 và 2001); tiếp cận dựa trên lýthuyết trò chơi (Caves, 1984; Ghemawat,1991), và tiếp cận kinh tế của Schumpeter(Schumpeter, 1950; Foster và Kaplan, 2001);tiếp cận theo năng lực động (Teece và cộngsự, 1997).Với cách tiếp cận cấu trúc, lợi thếcạnh tranh có được nhờ vào các quy định, ràocàn việc việc việc gia nhập và rút lui khỏingành nhằm bảo vệ một tổ chức khỏi tácđộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: