Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội ở trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở II)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu phân tích và đưa ra một vài nhận xét để chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập cho các trường đào tạo ngành công tác hướng tới chuyên nghiệp phù hợp với xu thế phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội ở trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở II)JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0051Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 214-222This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ THỰC HÀNH, THỰC TẬP HƯỚNG TỚI CHUYÊN NGHIỆP HÓA NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) Phạm Thanh Hải và Vũ Thị Lụa Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II), Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Việc xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập có vai trò rất quan trọng, là cầu nối để sinh viên áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn. Đây là một phần không thể thiếu trong đào tạo công tác xã hội. Thực tế hiện nay có rất nhiều trường đào tạo công tác xã hội thiếu mạng lưới các cơ sở để đưa sinh viên đến thực hành, thực tập. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội sau này. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu phân tích và đưa ra một vài nhận xét để chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập cho các trường đào tạo ngành công tác hướng tới chuyên nghiệp phù hợp với xu thế phát triển xã hội. Từ khóa: Thực hành, mạng lưới cơ sở thực hành.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, các hoạt động nhằm phát triển nghề công tác xã hội (CTXH)theo hướng chuyên nghiệp hóa được chú ý đẩy mạnh. Trong đó, hoạt động đào tạo đang được ưutiên đầu tư. Vấn đề đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội có kiến thức, thái độ và kĩ năng thực hànhchuyên nghiệp là một nhu cầu cấp bách. Để đáp ứng được nhu cầu này rất cần sự hỗ trợ, hợp táccủa các cơ sở xã hội với nhà trường trong suốt quá trình đào tạo. Cơ sở xã hội là nơi thuận lợi đểcho sinh viên áp dụng được những khối kiến thức đã học vào từng đối tượng cụ thể. Khi đi thựchành, thực tập (THTT) sinh viên được học từ các nhân viên xã hội những điều cần thiết cho hoạtđộng nghề nghiệp sau này. Việc xây dựng mạng lưới cơ sở THTT cho sinh viên được xem là rất quan trọng trong đàotạo CTXH, và thực tế hoạt động đào tạo thực hành CTXH vẫn còn hạn chế, do phần lớn các trườngchưa xây dựng được mạng lưới các cơ sở phục vụ đào tạo ngành CTXH. Chính vì vậy việc nghiêncứu “Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xãhội ở trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II)” là một công việc hết sức thiết thực. Việc nghiêncứu này sẽ giúp cho các trường đào tạo sinh viên ngành CTXH xác định được nhu cầu, khả năngvà có cơ sở xây dựng được mạng lưới tiếp nhận sinh viên đến THTT của các cơ sở xã hội trongtương lai.Ngày nhận bài: 1/1/2016. Ngày nhận đăng: 5/5/2016Liên hệ: Phạm Thanh Hải, e-mail: haipham1009@gmail.com214 Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội... Trong bài viết này, chúng tôi tập trung trình bày kết quả về thực trạng và các yếu tố ảnhhưởng đến việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập nghề công tác xã hội ở các cơ sở xã hội ởthành phố Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu Bài viết này dựa trên một số kết quả nghiên cứu được trích ra từ đề tài: “Đánh giá về nhucầu nhận sinh viên ngành công tác xã hội thực tập tại các cơ sở xã hội trên địa bàn thành phố HồChí Minh”. Cuộc nghiên cứu được tiến hành ở 40 cơ sở xã hội trong số 80 cơ sở hiện đang tiếpnhận sinh viên đến thực hành, thực tập. Về khách thể bao gồm: 15 giảng viên từ các trường đào tạoCTXH ở thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Lao động – Xã hội (CSII), Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Mở, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Văn Hiến), 15 kiểm huấn viên tại cáccơ sở xã hội, là những người được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm huấn viên và đã từng hướngdẫn sinh viên THTT, 10 sinh viên đã qua THTT tại các cơ sở xã hội. Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với ba bảng hỏi khác nhau cho cán bộlãnh đạo, giảng viên và kiểm huấn viên đối với mỗi cơ sở xã hội. Số liệu được xử lí bằng cách lậpcác bảng chéo giữa hai biến định tính hoặc giữa biến định lượng và định tính để đánh giá nhu cầunhận sinh viên vào thực hành, thực tập ở các cơ sở. Đồng thời đề tài tiến hành 10 cuộc phỏng vấnsâu và phỏng vấn nhóm sinh viên đã qua thực hành, thực tập tốt nghiệp tại các cơ sở xã hội. Việcsử dụng kết hợp giữa hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính để đảm bảo đánh giáđược quy mô của vấn đề cũng như chiều sâu của vấn đề.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Vai trò của việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập đối với sinh viên ngành công tác xã hội Mạng lưới thực hành, thực tập (THTT) có vai trò rất quan trọng, là cầu nối để sinh viên ápdụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội ở trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở II)JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0051Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 214-222This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ THỰC HÀNH, THỰC TẬP HƯỚNG TỚI CHUYÊN NGHIỆP HÓA NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) Phạm Thanh Hải và Vũ Thị Lụa Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II), Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Việc xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập có vai trò rất quan trọng, là cầu nối để sinh viên áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn. Đây là một phần không thể thiếu trong đào tạo công tác xã hội. Thực tế hiện nay có rất nhiều trường đào tạo công tác xã hội thiếu mạng lưới các cơ sở để đưa sinh viên đến thực hành, thực tập. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội sau này. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu phân tích và đưa ra một vài nhận xét để chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập cho các trường đào tạo ngành công tác hướng tới chuyên nghiệp phù hợp với xu thế phát triển xã hội. Từ khóa: Thực hành, mạng lưới cơ sở thực hành.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, các hoạt động nhằm phát triển nghề công tác xã hội (CTXH)theo hướng chuyên nghiệp hóa được chú ý đẩy mạnh. Trong đó, hoạt động đào tạo đang được ưutiên đầu tư. Vấn đề đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội có kiến thức, thái độ và kĩ năng thực hànhchuyên nghiệp là một nhu cầu cấp bách. Để đáp ứng được nhu cầu này rất cần sự hỗ trợ, hợp táccủa các cơ sở xã hội với nhà trường trong suốt quá trình đào tạo. Cơ sở xã hội là nơi thuận lợi đểcho sinh viên áp dụng được những khối kiến thức đã học vào từng đối tượng cụ thể. Khi đi thựchành, thực tập (THTT) sinh viên được học từ các nhân viên xã hội những điều cần thiết cho hoạtđộng nghề nghiệp sau này. Việc xây dựng mạng lưới cơ sở THTT cho sinh viên được xem là rất quan trọng trong đàotạo CTXH, và thực tế hoạt động đào tạo thực hành CTXH vẫn còn hạn chế, do phần lớn các trườngchưa xây dựng được mạng lưới các cơ sở phục vụ đào tạo ngành CTXH. Chính vì vậy việc nghiêncứu “Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xãhội ở trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II)” là một công việc hết sức thiết thực. Việc nghiêncứu này sẽ giúp cho các trường đào tạo sinh viên ngành CTXH xác định được nhu cầu, khả năngvà có cơ sở xây dựng được mạng lưới tiếp nhận sinh viên đến THTT của các cơ sở xã hội trongtương lai.Ngày nhận bài: 1/1/2016. Ngày nhận đăng: 5/5/2016Liên hệ: Phạm Thanh Hải, e-mail: haipham1009@gmail.com214 Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành, thực tập hướng tới chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội... Trong bài viết này, chúng tôi tập trung trình bày kết quả về thực trạng và các yếu tố ảnhhưởng đến việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập nghề công tác xã hội ở các cơ sở xã hội ởthành phố Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu Bài viết này dựa trên một số kết quả nghiên cứu được trích ra từ đề tài: “Đánh giá về nhucầu nhận sinh viên ngành công tác xã hội thực tập tại các cơ sở xã hội trên địa bàn thành phố HồChí Minh”. Cuộc nghiên cứu được tiến hành ở 40 cơ sở xã hội trong số 80 cơ sở hiện đang tiếpnhận sinh viên đến thực hành, thực tập. Về khách thể bao gồm: 15 giảng viên từ các trường đào tạoCTXH ở thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Lao động – Xã hội (CSII), Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Mở, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Văn Hiến), 15 kiểm huấn viên tại cáccơ sở xã hội, là những người được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm huấn viên và đã từng hướngdẫn sinh viên THTT, 10 sinh viên đã qua THTT tại các cơ sở xã hội. Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với ba bảng hỏi khác nhau cho cán bộlãnh đạo, giảng viên và kiểm huấn viên đối với mỗi cơ sở xã hội. Số liệu được xử lí bằng cách lậpcác bảng chéo giữa hai biến định tính hoặc giữa biến định lượng và định tính để đánh giá nhu cầunhận sinh viên vào thực hành, thực tập ở các cơ sở. Đồng thời đề tài tiến hành 10 cuộc phỏng vấnsâu và phỏng vấn nhóm sinh viên đã qua thực hành, thực tập tốt nghiệp tại các cơ sở xã hội. Việcsử dụng kết hợp giữa hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính để đảm bảo đánh giáđược quy mô của vấn đề cũng như chiều sâu của vấn đề.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Vai trò của việc xây dựng mạng lưới thực hành, thực tập đối với sinh viên ngành công tác xã hội Mạng lưới thực hành, thực tập (THTT) có vai trò rất quan trọng, là cầu nối để sinh viên ápdụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Mạng lưới cơ sở thực hành Nhân viên công tác xã hội Phát triển xã hội Chuyên nghiệp hóa nghề nghiệp Đại học Lao động – Xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 132 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 118 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 108 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 63 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 62 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 54 0 0 -
22 trang 53 0 0
-
52 trang 49 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 42 0 0