Danh mục

Xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt tại huyện Quảng Xương và huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt ưu việt hơn rất nhiều so với đơn canh cây lúa. Tuy nhiên không thể áp dụng mô hình từ nơi này đến nơi kia một cách máy móc. Dựa trên cơ sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế và nhu cầu của địa phương. Đề tài xây dựng một mô hình và các biện kỹ thuật canh tác cụ thể cho hai xã Quảng Định và Hà Yên, đặc trưng cho hai huyện Quảng Xương (vùng đất bạc màu ) và huyện Hà Trung (vùng thường xuyên ngập úng ) có năng suất lúa bấp bênh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt tại huyện Quảng Xương và huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC SINH THÁI TỔNG HỢP LÚA – CÁ – VỊT TẠI HUYỆN QUẢNG XƢƠNG VÀ HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA Th.S : Lê Đức Liên , KSNTTS : Trần Văn Tiến TÓM TẮT Mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa- cá- vịt ưu việt hơn rất nhiều so với đơn canh cây lúa. Tuy nhiên không thể áp dụng mô hình từ nơi này đến nơi kia một cách máy móc.Dựa trên cơ sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên ,xã hội , kinh tế vâ nhu cầu của địa phương Đề tài xây dựng một mô hinh và các biện kỹ thuật canh tác cụ thể cho hai xã Quảng Định và Hà Yên ,đặc trưng cho hai huyện Quảng Xương (vùng đất bạc màu ) và huyện Hà Trung (vùng thường xuyên ngập úng ) có năng xuất lúa bấp bênh. Mô hình đã đen lại hiệu quả rất cao và nhiều lợi ích khác 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền nông nghiệp của Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng chủ yếu là canh tác lúa nƣớc. Về cơ bản tập quán canh tác hiện nay vẫn đơn canh cây lúa là chính . Hình thức đơn canh có nhiều nhƣợc điểm nhƣ môi trƣờng dễ suy thoái , dịch bệnh nhiều, phải sử dụng nhiều hóa chất Bảo vệ thực vật ( BVTV). Sản phẩm nông nghiệp không sạch thiếu an toàn, đặc biệt là năng suất và hiệu quả thấp. Mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt đã thể hiện rõ tính ƣu việt, khắc phục đƣợc toàn bộ những nhƣợc điểm của hình thức độc canh trong nông nghiệp, không những tạo ra hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích mà có khả năng tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời nông dân. Nhƣ vậy, ngoài ý nghĩa kinh tế mô hình còn tác động sâu rộng đến các vấn đề lao động và xã hội trong nông thôn. Chính vì vậy, việc phát triển mô hình canh tác kết hợp ( STTH ) lúa - cá - vịt đạt hiệu quả cao là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, ở mỗi vùng khác nhau cần phải có một mô hình thích hợp mới phát huy hết đƣợc tác dụng.Với lý do nhƣ vậy và đƣợc sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp Lúa – Cá – Vịt tại huyện Quảng Xương và huyện Hà Trung , tỉnh Thanh Hóa. II. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Mô hình sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt. Và Các giống Lúa - cá - vịt thƣơng phẩm sản xuất trong hệ sinh thái ruộng lúa nƣớc. 134 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 - Địa điểm Thuộc 02 xã: Quảng Định - Quảng Xƣơng và Hà Yên - Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Quy mô mỗi điểm 1,5 ha. 2. Nội dung nghiên cứu. - Nghiên cứu Xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp thích hợp với từng vùng, tiến hành sản xuất thử trên mô hình (2 vụ), bằng quy trình sản xuất biểu kiến. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình, phân tích sâu sắc mối quan hệ tƣơng tác giữa các đối tƣợng canh tác trong mô hình. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu * Bố trí thực nghiệm: gồm 2 công thức sau - Công thức 1 (MH):Sản xuất theo quy trình biểu kiến trồng lúa kết hợp nuôi cá, vịt (400 con vịt và 3.000 con cá các loại/ ha), giảm 1/3 lƣợng phân vô cơ, chỉ sử dụng thuốc trừ sâu bệnh khi thật cần thiết (Khi sử dụng phải cách ly vịt, rút cạn nước ruộng để cá xuống mương theo yêu cầu với thời gian từng loại thuốc), diện tích mỗi điểm 1,5 ha. - Công thức 2 (Đ/C): Trồng lúa, không nuôi vịt, không thả cá và đƣợc chăm sóc theo quy trình kỹ thuật cho giống lúa đang áp dụng hiện nay, có sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và bón phân hóa học bình thƣờng, sử dụng trên khu ruộng của nông dân. - Giống lúa canh tác trong mô hình lúa - cá - vịt đƣợc thƣ̣c theo quy trì nh kỹ thuật đã đƣợc công bố. - Giống cá bao gồm: Cá chép, mè, trôi và cá trắm cỏ. - Giống vịt sử dụng là vịt siêu thịt CV - Super M. Từ ngày thứ 10 trở đi, cho vịt tiếp xúc với nƣớc và thả vào ruộng lúa mỗi ngày (khi cây lúa đã bén rễ hồi xanh). Từ ngày tuổi thứ 20 trở lên cho thả vào ruộng lúa nƣớc với mật độ 400 con/ ha. Hàng ngày, chia khẩu phần ăn ra cho vịt ăn 2- 4 lần. Đồng thời sử dụng một lô nuôi nhốt từ 20 - 40 con làm đối chứng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả xây dựng và Hiệu quả kinh tế canh tác mô hình sinh thái tống hợp lúa - cá - vịt ở xã Hà Yên - Hà Trung và xã Quảng Định - Quảng Xƣơng. 1.1. Kết quả xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt. Dựa vào thực tiễn, đặc điểm sinh học của các đối tƣợng canh tác và qua nghiên cứu tài liệu chúng tôi tiến hành thiết kế, xây dựng mô hình canh tác kết hợp (lúa - cá - vịt) trên diện tích lúa hai vụ của 2 xã Hà Yên - Hà Trung và Quảng Định - Quảng Xƣơng có những đặc điểm sau: a. Những thông số và chức năng cơ bản các hạng mục công trình của mô hình: - Diện tích mô hình: 1,5 ha - Bờ bao: + Độ dài: xã Hà Yên: 659,2m – xã Quảng Định: 550m + Tiết diện: (d1 + d2) x h/2 = (1,2m + 1,7m) x 1,02m 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 + Chức năng: Chống tràn, ngập giữ mực nƣớc ổn định trong ruộng 0,2 - 0,7m; ngăn cho vịt không sang ruộng khác giai đoạn nhỏ. - Mƣơng nội ruộng: Chiếm 10,3% tổng diện tích. + Chức năng: Là nơi điều hòa, cân bằng môi trƣờng sống của các đối tƣợng canh tác. Đối với cá: Mƣơng là nơi tắm, nghỉ ngơi và kiếm mồi. Đối với lúa: Mƣơng điều hòa nƣớc và dinh dƣỡng toàn ruộng nhanh và tốt hơn. - Bờ phụ: Kích thƣớc: dài theo mƣơng và diện tích ô ruộng trong mô hình rộng 0,4m - 0,5m cao 0,2 - 0,25m + Ch ...

Tài liệu được xem nhiều: