Danh mục

Xây dựng mô hình chụp ảnh gân bàn tay bằng kỹ thuật hồng ngoại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 821.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp chụp ảnh hồng ngoại gần (Near infrared - NIR) để nghiên cứu hệ thống gân bàn tay con người. Phương pháp này có các ưu điểm như không xâm lấn, không ion hóa, nhanh chóng và là phương pháp rẻ tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình chụp ảnh gân bàn tay bằng kỹ thuật hồng ngoạiTạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 20, số K3-2017113Xây dựng mô hình chụp ảnh gân bàn tay bằngkỹ thuật hồng ngoạiPhan Ngọc Khương Cát, Trần Văn Tiến, Nguyễn Trí Dân, Nguyễn Ngô Minh TrịTóm Tắt — Bàn tay con người về mặt giải phẫuhọc là một cấu trúc phức tạp, bao gồm xương, gân,khớp, cơ, mô mềm và mạng lưới các mạch máu.Trong các chấn thương về bàn tay thì tổn thươnggân là những tổn thương phổ biến thứ hai. Do đó, đểcó hướng điều trị đúng đắn và kịp thời, cần có hìnhảnh chẩn đoán nhanh chóng và chính xác. Trong bàibáo này, chúng tôi sử dụng phương pháp chụp ảnhhồng ngoại gần (Near infrared - NIR) để nghiên cứuhệ thống gân bàn tay con người. Phương pháp nàycó các ưu điểm như không xâm lấn, không ion hóa,nhanh chóng và là phương pháp rẻ tiền. Với mụcđích này, chúng tôi đã xây dựng mô hình thiết bịchụp ảnh gân bàn tay, mô hình sử dụng nguồn thuvùng hồng ngoại gần và nguồn phát sáng ứng vớicác bước sóng 750 nm, 850 nm, 940 nm. Ngoài ra cácthuật toán kết hợp ảnh được sử dụng nhằm nângcao độ tương phản giữa gân và các vùng xungquanh.Từ khóa — Hình ảnh NIR, bày tay con người, gânBài báo đã nhận vào ngày 15 tháng 3 năm 2017, đã đượcphản biện chỉnh sửa vào ngày 01 tháng 11 năm 2017.Nghiên cứu này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọngđiểm Quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật Hệ thống và được tàitrợ bởi Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM trong đềtài mã số T-KHUD-2016-65.Phan Ngọc Khương Cát, Trường Đại học Bách Khoa –ĐHQG-HCM - 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố HồChí Minh, Việt Nam (pnkhuongcat@hcmut.edu.vn)Trần Văn Tiến, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM- 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam (tranvantien@hcmut.edu.vn)Nguyễn Trí Dân, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQGHCM - 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố Hồ ChíMinh, Việt Nam. (ntridan@gmail.com)Nguyễn Ngô Minh Trị, Trường Đại học Bách Khoa –ĐHQG-HCM - 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố HồChí Minh, Việt Nam (1670279@gmail.com)1 GIỚI THIỆUàn tay là một trong những cơ quan quan trọngtrên cơ thể con người. Nó được xem là trungtâm của các hoạt động, vận động hàng ngày củacon người. Ví dụ như khi thao tác với máy tính,hay khi làm các công việc nội trợ thì hai bàn tayvẫn thường hoạt động quá tải, hứng chịu các tổnthương kéo dài. Đó là lí do vì sao các chấn thươngliên quan đến bàn tay là một trong những chấnthương phổ biến. Theo một nghiên cứu cho thấy,chấn thương bàn tay chiếm 14% - 30% các chấnthương trong các phòng cấp cứu, trong đó, chấnthương liên quan đến gân chiếm 29%, đứng thứ 2so với các chấn thương liên quan đến bàn tay[1,2]. Sau khi khám lâm sàng, các phương pháp yhọc hỗ trợ chẩn đoán hiện đại hơn như siêu âm,chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ đãđược chứng minh là công cụ chẩn đoán quantrọng [3-5]. Tuy nhiên, những phương pháp nàytốn kém, cồng kềnh, và có sử dụng phóng xạ, cóthể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.Ngoài ra, với các phòng khám nhỏ không đủđiều kiện trang bị các thiết bị đắc tiền này, việcchẩn đoán dựa chủ yếu vào kinh nghiệm bác sĩ,dẫn đến sự thiếu chính xác, mang tính chủ quan,và đôi khi dẫn đến sự chẩn đoán sai cho ngườibệnh. Do đó, yêu cầu cấp thiết là cần có mộtphương pháp chẩn đoán chính xác, nhanh chóngvà rẻ tiền hơn, có thể sử dụng ở mọi phòng khám.Gần đây, kỹ thuật chụp ảnh hồng ngoại gần (NIR)là một công nghệ mới hiện đang được sử dụngrộng rãi trong các lĩnh vực y sinh học với nhữnglợi thế không xâm lấn, không ion hóa, nhanhchóng và rẻ tiền. Vì thành phần chính của môngười là nước, ví dụ như trong mô nạc nướcchiếm 75%, trong máu nước chiếm 83%, trongchất béo nước chiếm 25% [6], mà nước lại có độhấp thụ ánh sáng hồng ngoại gần (680nm – 1000nm) rất thấp do đó sử dụng hồng ngoại gần trongnghiên cứu mô sinh học sẽ có thể tạo ra những kếtquả thú vị. Một số ứng dụng kỹ thuật chụp ảnhBScience and Technology Development Journal, vol 20, no.K3- 2017114hồng ngoại gần đã được thực hiện như chụp cắtlớp quang học [7, 8], chẩn đoán của phù não [9,10] và cũng chụp nhũ ảnh [11, 12]. Kỹ thuật nàycũng được sử dụng để xác định hình ảnh tĩnhmạch [6, 10-12] hay để nghiên cứu hình ảnh lòngbàn tay [13]. Ngoài ra, phương pháp này cũng cóthể ghi nhận hình ảnh hệ gân bàn tay với độ tươngphản cao, an toàn, có thể quan sát các chuyểnđộng của gân theo thời gian thực, nhận được sựquan tâm lớn trong thời gian gần đây.Kỹ thuật chụp ảnh hồng ngoại gần hoạt độngtrên nguyên tắc của sự truyền ánh sáng, sự hấpthụ, phản xạ và tán xạ ở các lớp khác nhau của da.Khi chiều ánh sáng hồng ngoại có bước sóng từ750-940 nm đi qua cánh tay bệnh nhân thì có mộtsố phần sẽ hấp thụ nhiều hơn những bộ phậnkhác. Hầu hết các mô có khả năng hấp thụ thấpđối với ánh sáng hồng ngoại gần và sẽ được hiệnthị như một vùng sáng, nhưng đối với mạch máuvà hệ gân bàn tay do các hemo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: