Danh mục

Xây dựng mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch ở Đồng Nai và các vùng phụ cận

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày: Khai thác và sản xuất những sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ cho di lịch; Du lịch tạo ra động lực để phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghê; Kinh nghiệm từ mô hình phát triển kinh tế vùng, gắn với du lịch của một nước ở Châu Á - trường hợp Hàn Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch ở Đồng Nai và các vùng phụ cậnHội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ GẮN VỚIDU LỊCH Ở ĐỒNG NAI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬNTỉnh Đồng Nai có vị trí địa lý là cửa ngõ của Thành phố Hồ Chí Minh vớinhững điểu kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi, có nhiều tiềm năng trong phát triểnmọi mặt nên đã trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có sự giao thoa vănhóa các vùng miền, tạo ra nét văn hóa riêng. Bản sắc riêng đó được kết tinh vàthể hiện đậm nét trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói chung, đặc biệt tronggốm sứ mỹ nghệ nói riêng. Các làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử hìnhthành, phát triển của vùng đất Đồng Nai và các vùng phụ cận có khả năng tạođiều kiện cho phát triển du lịch, đồng thời du lịch sẽ là động lực cho phát triểncác làng nghề thủ công mỹ nghệ tại đây. Cho nên, việc xây dựng mô hình làngnghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch sinh thái và văn hóa đã, đang trở nên cấpthiết để phát triển mọi lĩnh vực thực sự được lâu dài và bền vững.1. Khai thác và sản xuất những sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ cho dulịchViệc khai thác và sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ có vai tròquan trọng hàng đầu để tạo ra các giá trị, cụ thể là cung cấp các sản phẩm đặctrưng riêng của vùng miền phục vụ du khách. Trong đó, hai giá trị công năng vàmỹ thuật của sản phẩm là cốt lõi để nhắm tới mục tiêu chiến lược của cơ sở sảnxuất, doanh nghiệp là lợi nhuận, để tái sản xuất và không ngừng phát triển. Lợinhuận cũng là động lực thúc đẩy mọi thành phần tham gia trong mô hình luônsáng tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng và có giá trị hơn.* Sản phẩm ở các làng nghề truyền thốngNói đến Đồng Nai, không thể không nhắc đến đồ gốm mỹ nghệ Biên Hòa –đẹp và độc đáo, thể hiện trong câu ca dao ngọt ngào“Đồng Nai có gốm Biên HòaNguyễn Thị Hợp1Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”Đẹp, bền, duyên dáng ai mà lãng quên”Nghe câu ca có sức quyến rũ như thế, du khách có thể bị lôi cuốn và tựnhiên thích thú sản phẩm lúc nào không biết. Những nhà hoạt động trong ngànhdu lịch, khi khai thác những giá trị hữu hình của sản phẩm cũng nên quan tâmđến giá trị vô hình ở phía sau, tiềm ẩn trong văn học, nghệ thuật của vùng đất.Làng gốm truyền thống Biên Hòa được hình thành và phát triển vượt lên trêngiới hạn về thời gian (nếu so sánh với các làng gốm cổ Bát Tràng hay PhùLãng). Từ thế kỷ XVII – XVIII, ở đây chỉ sản xuất gốm gia dụng là chính, phảiđến cuối thế kỷ XIX, sang đầu thế kỷ XX, công nghệ gốm mới thực sự phát triểnmạnh, với nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng (tranh, tượng gốm…). Các lògốm Biên Hòa là nơi hội tụ nhiều nghệ nhân gốm từ nhiều vùng miền khácnhau, nên thẩm mỹ đa dạng. Tuy có lúc sự đa dạng này là tương đối pha tạp,song lại được lợi thế rút kinh nghiệm của các vùng gốm cổ ra đời từ hàng thế kỷtrước. Bằng sự sáng tạo không ngừng về mặt thẩm mỹ, trong khả năng tiết giảmsự lệ thuộc theo khuôn mẫu của gốm miền Bắc (hay một vài nơi khác), cộng vớikỹ thuật sản xuất riêng, các nghệ nhân đã sản sinh ra được một dòng sản phẩmgốm mỹ nghệ có giá trị và chứa đựng những đặc trưng riêng có của gốm ĐồngNai:Thiên nhiên ban cho chất đất tại đây làm xương gốm xốp, nhẹ hơn gốm BátTràng; với kỹ thuật khắc chìm (nổi bật nhất), chạm lọng (một số loại), chấm men(phối được nhiều màu trên cùng một sản phẩm, ranh giới rõ rệt, tính trang trícao); cùng với những màu men lạ (trắng ta, đỏ đá, xanh đồng trổ bông); đã làmcho gốm Đồng Nai không “đụng hàng” với các nơi khác.Gốm Đồng Nai có hai dòng sản phẩm chủ yếu, một là dòng gốm mỹ nghệhoa văn đất trắng, với kỹ thuật khắc chìm, chạm lọng mà hoa văn được khắc vẽtrực tiếp lên xương gốm; hai là dòng gốm đất đen được nung ở nhiệt độ caobằng củi đốt. Ở dòng thứ nhất, sản phẩm gồm có đồ thờ cúng, đồ gia dụng,Nguyễn Thị Hợp2Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”tranh, tượng nhỏ, vật liệu kiến trúc, xây dựng…; với hình dáng cũng như hoavăn trang trí khá thoải mái, phóng túng, chất men và màu men độc đáo… Cùngtrong dòng này, phải kể đến những sáng tác gốm độc bản của thầy và trò TrườngCao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai (tiền thân là Trường Dạy nghề BiênHòa). Hàng loạt tác phẩm được sáng tác và thể nghiệm cùng một số lò gốm ởBiên Hòa đã khẳng định một mảng gốm rất đặc trưng của Đồng Nai. Để làm ratác phẩm, thầy trò cùng trải qua một quy trình bài bản thể hiện từ cách chọn lựađề tài, tư duy sáng tạo, đến sự biểu cảm khối hình và mảng trang trí biến hóacùng màu men trầm, sâu; từ đó mang lại hiệu quả sang quý cho sản phẩm, gópphần nâng nghệ thuật gốm Biên Hòa vươn tới vẻ đẹp và sự khác biệt. Dòng thứhai là những sản phẩm được làm thủ công hoàn toàn từ đất sét; có kích thướckhá lớn như chum, vại… Chúng rất quý hiếm vì vừa bền chắc, bóng, vừa khôngbị tác động bởi hóa chất, là niềm tự hào của gốm mỹ nghệ Biên Hòa. Sản phẩmphù hợp trong trang trí sân vườn mà khách hàng nhiều nước ưa chuộng. Đặc biệttrên cả nước ta chỉ có ở đây mới sản xuất được loại gốm này. Ngay cả các nướctrong khu vực như Thái Lan, Campuchia cũng làm gốm đất đen, nhưng sảnphẩm không bằng của Việt Nam, vì thế, dòng gốm này không bị cạnh tranh,mang lại tiềm năng xuất khẩu lớn.Việc sản xuất đối với làng nghề đã quan trọng, việc thông tin và quảng básản phẩm cũng quan trọng không kém. Các làng nghề tại đây đã xây dựng vàđăng ký nhãn hiệu riêng “Gốm Sứ Mỹ nghệ Đồng Nai” cho sản phẩm của họ làmột bước đi cần thiết để đẩy mạnh xúc tiến thương mại và tìm kiếm, mở rộng thịtrường tiêu thụ. Bước tiếp theo, ngoài việc xây dựng kế hoạch sản xuất, cần khôiphục và tái tạo lại không gian xưa cũ của làng nghề truyền thống đúng như nótừng có trong một diện tích hẹp hơn, theo kiểu một bảo tàng sống, để du kháchđược trải nghiệm thực tế, có thể còn được tự tay làm ra sản ph ...

Tài liệu được xem nhiều: