Danh mục

Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên (Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xây dựng mô hình thực tiễn có tính nhân rộng và sản xuất sắn có hiệu quả, chống bạc mầu đất, góp phần nâng cao thu nhập thiết thực cho đồng bào dân tộc miền núi vùng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên (Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)I. Thông tin chungTên Đề tài: Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quảnlý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóađói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên(Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2015 đến tháng 12/2016Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái NguyênChủ nhiệm đề tài: Nguyễn Viết HưngĐTDĐ: Email:1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, cây sắn được trồng rộng rãi trên toàn quốc và được ưu tiên nghiêncứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Pháttriển Nông thôn. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chínhcủa trên 500 triệu người trên thế giới đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc, cây hànghoá xuất khẩu có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt,rượu, cồn, bánh kẹo, mì ăn liền, v.v…. Cây sắn ngày càng có nhu cầu cao trong côngnghiệp chế biến tinh bột, Bioethanol, thức ăn gia súc, thực phẩm, … và đã trở thành câyhàng hoá xuất khẩu của nhiều tỉnh. Năm 2015, ở Việt Nam trồng 566,5 nghìn ha vớitổng sản lượng thu được 10.673,7 triệu tấn (Tổng cục thống kê, 2016). Đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay nhu cầu sử dụng sắn làm nhiên liệu sinh học đang được các Quốc giatrên thế giới cũng như ở Việt Nam chú trọng bởi các lợi ích của loại nhiên liệu này đốivới an ninh năng lượng, môi trường và xã hội đang thúc đẩy công tác nghiên cứu và pháttriển sản xuất. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với một số tỉnh miền núi phía Bắc ViệtNam như: Yên Bái, Cao Bằng và Sơn La bởi hằng năm diện tích trồng sắn mỗi tỉnh cótới hàng chục ngàn ha. Hiện tại diện tích sắn của tỉnh Yên Bái dao động khoảng 15.000 ha - 20.000ha;tỉnh Cao Bằng từ 7.000ha - 15.000ha và tỉnh Sơn La 20.000 - 28.100 ha với năng suấttrung bình đạt gần 15,0 - 20,0 tấn/ha, riêng sắn đã đem lại thu nhập hàng nghìn tỷ đồngcho nông dân mỗi năm. Song, năng suất sắn của các địa phương còn thấp hơn nhiều sovới tiềm năng năng suất của cây sắn. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suấtsắn của các tỉnh còn thấp là: 1) Sắn được trồng chủ yếu trên đất dốc, trồng độc canh nhiều năm, nông dânkhông chú trọng đến việc luân canh, xen canh sắn với các cây trồng khác; người dânchưa tích cực tiếp thu và ứng dụng các biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất, dẫn đến đất 1067trồng sắn nhanh chóng bị bạc màu, thoái hoá. Đây là nguyên nhân chính làm năng suấtsắn thấp và giảm nhanh. 2) Một số giống sắn đã trồng tại địa phương trên 20 năm là giống cũ như: giốngsắn xanh Vĩnh Phú, lá tre (SC205) và giống sắn HN124 (Trung Quốc). Các giống nàycó nhược điểm là tiềm năng năng suất không cao, chất lượng thấp nhưng nông dân vẫntrồng với khoảng trên 20% diện tích. 3) Về kỹ thuật canh tác sắn: hầu hết người nông dân vẫn quen với phương thứctrồng sắn quảng canh, chỉ một số ít những hộ nông dân ở vùng đất thấp canh tác sắn cóbón phân và trồng xen với lạc, còn lại tuyệt đại đa số các hộ trồng sắn không bón phânvà không áp dụng biện pháp canh tác để duy trì độ phì và chống xói mòn do đó đất bịthoái hoá nhanh. Biện pháp canh tác đó đã để lại ấn tượng không thiện trí đối với câytrồng này. 4) Về tình hình chế biến, tiêu thụ sắn trên địa bàn 03 tỉnh thực hiện dự án: Tínhđến nay, có 04 nhà máy chế biến tinh bột sắn. Trong đó: 02 nhà máy ở tỉnh Yên Bái, 01nhà máy ở tỉnh Sơn La và 01 nhà máy ở tỉnh Cao Bằng với công suất trung bình 24.000tấn/năm/nhà máy. Ngoài ra có hàng trăm cở sở chế biến sắn lát khô quy mô vừa và nhỏvới công suất từ 1 - 15 tấn củ tươi/ngày. Hàng năm đã sản xuất được gần 60.000 tấn tinhbột sắn và trên 250.000 tấn sắn lát khô; Tuy nhiên, các cơ sở chế biến chưa đạt đượctiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao. Đặc biệt nhiều cơ sở chế biến sản phẩm sắn lát khôhiện nay vẫn chưa chú trọng đầu tư áp dụng quy trình công nghệ về thái lát sắn củ tươi,sấy sắn và bảo quản sắn lát khô sau chế biến. Các cơ sở sơ chế biến sắn lát khô chủ yếuvẫn là thủ công do người dân tự phát đầu tư để sơ chế, phơi khô, đem bán. Công nghệsấy khô và bảo quản theo quy trình vẫn chưa được áp dụng, vì vậy gây nhiều lãng phí,hư hại khi gặp thời tiết không thuận lợi. Đặc biệt, sự gắn kết giữa nhà máy với vùngnguyên liệu thiếu chặt chẽ nên chưa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người trồngsắn. Hiện nay, các nhà máy chế biến tinh bột mới thu mua được gần 50% sản lượng sắncủ tươi đưa vào chế biến do thời gian thu hoạch sắn củ tươi ở khu vực này chỉ tập trungtrong vòng 4 tháng (từ thá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: