Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải đề xuất bộ 29 tiêu chí hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách và cơ quan nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống MRV nhằm việc đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm nhẹ phát thải trong quản lý chất thải và mô hình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực chất thải của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải XÂY DỰNG MÔ HÌNH MRV VÀ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG KHAI, MINH BẠCH CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU PHÁT THẢI TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Trang Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Việt Nam cam kết đến năm 2030 sẽ giảm 8% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) so với kịch bản phát triển thông thường (BAU). Mức đóng góp này có thể được tăng lên tới 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế mới trong thỏa thuận biến đổi khí hậu toàn cầu. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần xây dựng được một mô hình Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm tra (MRV) công khai và minh bạch các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nói chung và áp dụng cho từng ngành nói riêng, trong đó có lĩnh vực chất thải. Bài báo đề xuất bộ 29 tiêu chí hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách và cơ quan nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống MRV nhằm việc đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm nhẹ phát thải trong quản lý chất thải và mô hình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực chất thải của Việt Nam. Từ khóa: MRV; KNK; Tiêu chí; Chất thải. Abstract Building MRV models and set of criteria for assessing the levels of publication and transparency of waste minimization actions in waste management Vietnam commits to reducing its total greenhouse gas (GHG) emissions by 8% by 2030 compared to the BAU scenario. This contribution can be increased to 25% with international support through bilateral and multilateral cooperation and the implementation of new mechanisms in the global climate change agreement. To achieve the above goal, Vietnam needs to build a model of the Measurement, Reporting and Verification (MRV) that is open and transparent about GHG emission reduction activities in general and applied to the whole country. each industry in particular, including the waste sector. The article proposes a set of 29 criteria to support policy makers and scientific research agencies in building the MRV system in order to assess the level of publicity and transparency of emission reduction actions in quality management. emissions and MRV model for GHG emission reduction activities in the waste sector of Vietnam. Keywords: MRV; GHG; Criteria; Waste. 1. Đặt vấn đề 1.1. Tổng quan về quản lý chất thải tại Việt Nam Do sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra áp lực lớn tới môi trường khi lượng chất thải đang phát sinh ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2019 thì chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị là 35.624 tấn/ ngày, ở nông thôn là 28.394 tấn/ngày [3], CTRSH tại các đô thị chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSH của cả nước, tăng từ 32.000 tấn/ngày năm 2014 lên 35.624 tấn/ngày trong năm 2019 [1, 2]. Trong khi đó, việc kiểm soát, quản lý chất thải còn nhiều hạn chế, dẫn đến nguy cơ gây ra tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống và sức khỏe con người [3]. Các loại KNK có thể phát sinh trong lĩnh vực chất thải là: CO2, CH4 và N2O. Các nguồn phát sinh KNK chính trong lĩnh vực chất thải được ghi nhận bao gồm: Chôn lấp chất thải rắn, xử lý sinh 348 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường học chất thải rắn, thiêu hủy và đốt mở chất thải, xử lý và xả nước thải. Thông thường, CH4 phát thải từ các bãi chôn lấp chất thải rắn (SWDS) chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượng KNK của lĩnh vực này. CH4 trong xả và xử lý nước thải cũng đóng một vai trò tương đối quan trọng. Bên cạnh đó, xả thải, xử lý chất thải rắn và nước thải cũng đồng thời tạo ra các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không metan (NMVOCs), NOx, CO và NH3. NOx chủ yếu sinh ra khi đốt chất thải, còn NH sinh 3 ra trong quá trình ủ phân (compost). NO và NH có thể gián tiếp tạo ra N O. Tuy nhiên, lượng N O x 3 2 2 này chiếm một tỷ lệ nhỏ, không đáng kể [11]. Hoạt động quản lý chất thải hàng năm phát sinh khoảng trên 1,3 tỷ tấn CO2-tđ [6] trên phạm vi toàn cầu. Trong phạm vi khu vực và đô thị, hợp phần chất thải có những cơ hội tự biến mình từ một “nguồn phát thải” trở thành “nguồn cắt giảm” phát thải KNK dựa trên cơ sở lựa chọn một cách khoa học, bền vững hệ thống quản lý và công nghệ xử lý chất thải. Sự kết hợp của nhiều đô thị, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, hoạt động này sẽ đem lại những thành tích đáng kể trong công cuộc thu hồi tái chế nguyên vật liệu và cắt giảm phát thải KNK [5]. 1.2. Sự cần thiết triển khai xây dựng mô hình MRV và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải XÂY DỰNG MÔ HÌNH MRV VÀ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG KHAI, MINH BẠCH CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU PHÁT THẢI TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Trang Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Việt Nam cam kết đến năm 2030 sẽ giảm 8% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) so với kịch bản phát triển thông thường (BAU). Mức đóng góp này có thể được tăng lên tới 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế mới trong thỏa thuận biến đổi khí hậu toàn cầu. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần xây dựng được một mô hình Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm tra (MRV) công khai và minh bạch các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nói chung và áp dụng cho từng ngành nói riêng, trong đó có lĩnh vực chất thải. Bài báo đề xuất bộ 29 tiêu chí hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách và cơ quan nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống MRV nhằm việc đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm nhẹ phát thải trong quản lý chất thải và mô hình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực chất thải của Việt Nam. Từ khóa: MRV; KNK; Tiêu chí; Chất thải. Abstract Building MRV models and set of criteria for assessing the levels of publication and transparency of waste minimization actions in waste management Vietnam commits to reducing its total greenhouse gas (GHG) emissions by 8% by 2030 compared to the BAU scenario. This contribution can be increased to 25% with international support through bilateral and multilateral cooperation and the implementation of new mechanisms in the global climate change agreement. To achieve the above goal, Vietnam needs to build a model of the Measurement, Reporting and Verification (MRV) that is open and transparent about GHG emission reduction activities in general and applied to the whole country. each industry in particular, including the waste sector. The article proposes a set of 29 criteria to support policy makers and scientific research agencies in building the MRV system in order to assess the level of publicity and transparency of emission reduction actions in quality management. emissions and MRV model for GHG emission reduction activities in the waste sector of Vietnam. Keywords: MRV; GHG; Criteria; Waste. 1. Đặt vấn đề 1.1. Tổng quan về quản lý chất thải tại Việt Nam Do sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra áp lực lớn tới môi trường khi lượng chất thải đang phát sinh ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2019 thì chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị là 35.624 tấn/ ngày, ở nông thôn là 28.394 tấn/ngày [3], CTRSH tại các đô thị chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSH của cả nước, tăng từ 32.000 tấn/ngày năm 2014 lên 35.624 tấn/ngày trong năm 2019 [1, 2]. Trong khi đó, việc kiểm soát, quản lý chất thải còn nhiều hạn chế, dẫn đến nguy cơ gây ra tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống và sức khỏe con người [3]. Các loại KNK có thể phát sinh trong lĩnh vực chất thải là: CO2, CH4 và N2O. Các nguồn phát sinh KNK chính trong lĩnh vực chất thải được ghi nhận bao gồm: Chôn lấp chất thải rắn, xử lý sinh 348 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường học chất thải rắn, thiêu hủy và đốt mở chất thải, xử lý và xả nước thải. Thông thường, CH4 phát thải từ các bãi chôn lấp chất thải rắn (SWDS) chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượng KNK của lĩnh vực này. CH4 trong xả và xử lý nước thải cũng đóng một vai trò tương đối quan trọng. Bên cạnh đó, xả thải, xử lý chất thải rắn và nước thải cũng đồng thời tạo ra các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không metan (NMVOCs), NOx, CO và NH3. NOx chủ yếu sinh ra khi đốt chất thải, còn NH sinh 3 ra trong quá trình ủ phân (compost). NO và NH có thể gián tiếp tạo ra N O. Tuy nhiên, lượng N O x 3 2 2 này chiếm một tỷ lệ nhỏ, không đáng kể [11]. Hoạt động quản lý chất thải hàng năm phát sinh khoảng trên 1,3 tỷ tấn CO2-tđ [6] trên phạm vi toàn cầu. Trong phạm vi khu vực và đô thị, hợp phần chất thải có những cơ hội tự biến mình từ một “nguồn phát thải” trở thành “nguồn cắt giảm” phát thải KNK dựa trên cơ sở lựa chọn một cách khoa học, bền vững hệ thống quản lý và công nghệ xử lý chất thải. Sự kết hợp của nhiều đô thị, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, hoạt động này sẽ đem lại những thành tích đáng kể trong công cuộc thu hồi tái chế nguyên vật liệu và cắt giảm phát thải KNK [5]. 1.2. Sự cần thiết triển khai xây dựng mô hình MRV và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kịch bản phát triển thông thường Mô hình MRV Quản lý chất thải Mô hình hệ thống đo đạc Quản lý chất thải rắn sinh hoạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 163 0 0 -
53 trang 49 0 0
-
116 trang 41 0 0
-
86 trang 34 0 0
-
71 trang 30 0 0
-
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1
94 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quản lý chất thải y tế - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
59 trang 29 0 0 -
Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các sự kiện thể thao quần chúng
6 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
64 trang 28 0 0