Xây dựng mô hình nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển cho mô hình toàn xe
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.86 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc ứng dụng thuật toán điều khiển LQR để điều khiển hệ thống treo chủ động với mô hình dao động phẳng dọc cho mô hình toàn xe. Phần cuối của bài viết tác giả sử dụng phần mềm MATLAB để mô phỏng, so sánh đánh giá hệ thống treo chủ động điều khiển LQR với hệ thống treo thụ động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển cho mô hình toàn xe BÀI BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN CHO MÔ HÌNH TOÀN XE Vũ Hải Quân1, Trịnh Duy Hùng2 Tóm tắt: Bài báo trình bày việc ứng dụng thuật toán điều khiển LQR để điều khiển hệ thống treo chủ động với mô hình dao động phẳng dọc cho mô hình toàn xe. Phần cuối của bài báo tác giả sử dụng phần mềm MATLAB để mô phỏng, so sánh đánh giá hệ thống treo chủ động điều khiển LQR với hệ thống treo thụ động. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số thông số: Biên độ dao động; Thời gian dập tắt dao động; Gia tốc dịch chuyển thân xe của hệ thống treo chủ động tốt hơn so với treo bị động. Từ khóa: Treo chủ động; Cơ cấu tạo lực; An toàn; Êm dịu, Mô hình toán học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các thông số làm việc một cách tự động. Ô tô là một hệ dao động nằm trong mối liên hệ chặt 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN VÀ chẽ với đường có biên dạng phức tạp. Dao động của ô PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ tô không những ảnh hưởng đến con người, hàng hóa THỐNG TREO chuyên chở, độ bền của các cụm tổng thành. Những Ngày nay các nhà thiết kế ôtô đã ứng dụng nhiều dao động này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến xe và đặc biệt thành tựu mới của công nghệ vật liệu, kỹ thuật cơ - điện là cảm giác của người lái. Chính vì vậy hệ thống treo tử để cho ra đời hệ thống treo có tính năng kỹ thuật tiên được ra đời để giải quyết các vấn đề về độ êm dịu và tiến, đó là cáchệ thống treo chủ động thủy lực - khí nén; an toàn chuyển động của ô tô. Nếu với hệ thống treo khí nén - điện tử EAS; Hệ thống treo điện từ. Các hệ thụ động chỉ đáp ứng được với các cung đường nhất thống này hiện đang dùng cho dòng xe cao cấp như định. Hệ số cản giảm chấn của hệ thống treo bị động Audi, BMW, Lexus… Với hệ thống treo chủ động trang vẫn còn có sự mâu thuẫn với độ an toàn chuyển động bị trên xe người lái có thể lựa chọn, điều chỉnh độ đàn và độ êm dịu (Phạm Thị Nguyệt, 2013). Để thỏa mãn hồi cho thích hợp với chế độ vận hành của xe trên các chỉ tiêu về độ êm dịu chuyển động và độ an toàn đường thông qua công tắc điều khiển lựa chọn chế độ trên tất cả các loại đường khác nhau thì các đặc tính Comfort hay Sport (Phạm Thị Nguyệt, 2013). cần phải thay đổi trong quá trình chuyển động để phù 2.1 Thiết lập mô hình toán cho toàn xe của hệ hợp với đặc tính của đường. Một trong những hướng thống treo chủ động phát triển chính mà các hãng xe hơi nổi tiếng đang Bước đầu ta tiến hành xây dựng mô hình hệ hướng tới hiện nay là thiết kế hệ thống treo chủ động. thống treo chủ động gồm lò xo, giảm chấn, bộ sinh Thuật ngữ Chủ động có thể hiểu là một hệ thống lực tương tác Ua, lốp xe và khối lượng giá treo (hình treo, trong đó các thông số làm việc có thể được thay 1). Thiết lập mô hình với các thông số tính toán và đổi trong quá trình hoạt động. Hệ thống điều khiển mô phỏng theo bảng 1, (Đào Mạnh Hùng, 2007; Vũ điện tử trong hệ thống treo chủ động cho phép thay đổi Hải Quân, Hoàng Anh Tuấn, 2019. Bảng 1.Thông số tính toán cho mô hình toàn xe của hệ thống treo và 2160 kgm và = 59 kg và và a và b = 1.5m và 1.5m 59 kg 1,2 Đại học Công Nghiệp Hà Nội 72 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Hình 1. Mô hình toàn xe Chuyển động lắc ngang của phần khối lượng treo (1) Chuyển động lắcdọc của phần khối lượng treo. (2) Dao động thẳng đứng của phần khối lượng treo. (3) Chuyển động của mỗi bánh xe (phương thẳng đứng). (4) Trong đó: ; ; ; ; ; ; ; Trong đó:ms: khối lượng của thân xe (khối lượng xe trước và sau (N/m). treo) (kg); Ip và Ir : Mômen quán tính dọc trục và Phương trình trạng thái không gian thể hiện ở xoắn (kg/m2); Zs : Chuyển vị thân xe (m); Zs1, Zs2, Zs3, phương trình t) = Ax(t)+ f(t) do đó phương trình có Zs4 : Chuyển vị thân xe đối với mỗi góc (m); Zu1, Zu2, thể được viết như sau: ; Zu3, Zu4 Chuyển vị bánh xe (m); Tf và Tr : Chiều ; ; ; rộng trước và sau xe; kf và kr : Độ cứng của lò xo ; ; phía trước và sau (N/m); ktf và ktr : Độ cứng của lốp KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC 73 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển cho mô hình toàn xe BÀI BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN CHO MÔ HÌNH TOÀN XE Vũ Hải Quân1, Trịnh Duy Hùng2 Tóm tắt: Bài báo trình bày việc ứng dụng thuật toán điều khiển LQR để điều khiển hệ thống treo chủ động với mô hình dao động phẳng dọc cho mô hình toàn xe. Phần cuối của bài báo tác giả sử dụng phần mềm MATLAB để mô phỏng, so sánh đánh giá hệ thống treo chủ động điều khiển LQR với hệ thống treo thụ động. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số thông số: Biên độ dao động; Thời gian dập tắt dao động; Gia tốc dịch chuyển thân xe của hệ thống treo chủ động tốt hơn so với treo bị động. Từ khóa: Treo chủ động; Cơ cấu tạo lực; An toàn; Êm dịu, Mô hình toán học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các thông số làm việc một cách tự động. Ô tô là một hệ dao động nằm trong mối liên hệ chặt 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN VÀ chẽ với đường có biên dạng phức tạp. Dao động của ô PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ tô không những ảnh hưởng đến con người, hàng hóa THỐNG TREO chuyên chở, độ bền của các cụm tổng thành. Những Ngày nay các nhà thiết kế ôtô đã ứng dụng nhiều dao động này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến xe và đặc biệt thành tựu mới của công nghệ vật liệu, kỹ thuật cơ - điện là cảm giác của người lái. Chính vì vậy hệ thống treo tử để cho ra đời hệ thống treo có tính năng kỹ thuật tiên được ra đời để giải quyết các vấn đề về độ êm dịu và tiến, đó là cáchệ thống treo chủ động thủy lực - khí nén; an toàn chuyển động của ô tô. Nếu với hệ thống treo khí nén - điện tử EAS; Hệ thống treo điện từ. Các hệ thụ động chỉ đáp ứng được với các cung đường nhất thống này hiện đang dùng cho dòng xe cao cấp như định. Hệ số cản giảm chấn của hệ thống treo bị động Audi, BMW, Lexus… Với hệ thống treo chủ động trang vẫn còn có sự mâu thuẫn với độ an toàn chuyển động bị trên xe người lái có thể lựa chọn, điều chỉnh độ đàn và độ êm dịu (Phạm Thị Nguyệt, 2013). Để thỏa mãn hồi cho thích hợp với chế độ vận hành của xe trên các chỉ tiêu về độ êm dịu chuyển động và độ an toàn đường thông qua công tắc điều khiển lựa chọn chế độ trên tất cả các loại đường khác nhau thì các đặc tính Comfort hay Sport (Phạm Thị Nguyệt, 2013). cần phải thay đổi trong quá trình chuyển động để phù 2.1 Thiết lập mô hình toán cho toàn xe của hệ hợp với đặc tính của đường. Một trong những hướng thống treo chủ động phát triển chính mà các hãng xe hơi nổi tiếng đang Bước đầu ta tiến hành xây dựng mô hình hệ hướng tới hiện nay là thiết kế hệ thống treo chủ động. thống treo chủ động gồm lò xo, giảm chấn, bộ sinh Thuật ngữ Chủ động có thể hiểu là một hệ thống lực tương tác Ua, lốp xe và khối lượng giá treo (hình treo, trong đó các thông số làm việc có thể được thay 1). Thiết lập mô hình với các thông số tính toán và đổi trong quá trình hoạt động. Hệ thống điều khiển mô phỏng theo bảng 1, (Đào Mạnh Hùng, 2007; Vũ điện tử trong hệ thống treo chủ động cho phép thay đổi Hải Quân, Hoàng Anh Tuấn, 2019. Bảng 1.Thông số tính toán cho mô hình toàn xe của hệ thống treo và 2160 kgm và = 59 kg và và a và b = 1.5m và 1.5m 59 kg 1,2 Đại học Công Nghiệp Hà Nội 72 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Hình 1. Mô hình toàn xe Chuyển động lắc ngang của phần khối lượng treo (1) Chuyển động lắcdọc của phần khối lượng treo. (2) Dao động thẳng đứng của phần khối lượng treo. (3) Chuyển động của mỗi bánh xe (phương thẳng đứng). (4) Trong đó: ; ; ; ; ; ; ; Trong đó:ms: khối lượng của thân xe (khối lượng xe trước và sau (N/m). treo) (kg); Ip và Ir : Mômen quán tính dọc trục và Phương trình trạng thái không gian thể hiện ở xoắn (kg/m2); Zs : Chuyển vị thân xe (m); Zs1, Zs2, Zs3, phương trình t) = Ax(t)+ f(t) do đó phương trình có Zs4 : Chuyển vị thân xe đối với mỗi góc (m); Zu1, Zu2, thể được viết như sau: ; Zu3, Zu4 Chuyển vị bánh xe (m); Tf và Tr : Chiều ; ; ; rộng trước và sau xe; kf và kr : Độ cứng của lò xo ; ; phía trước và sau (N/m); ktf và ktr : Độ cứng của lốp KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (10/2019) - HỘI NGHỊ KHCN LẦN THỨ XII - CLB CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC 73 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Treo chủ động Cơ cấu tạo lực Mô hình toán học mô hình dao động phẳng dọc Hệ thống treo thụ độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 2 - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục
54 trang 52 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 2
54 trang 46 0 0 -
Mô hình tính toán dao động nhiệt độ tường lò quay xi măng
4 trang 43 0 0 -
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển
107 trang 37 0 0 -
Dãy truy hồi tuyến tính cấp một - Một mô hình toán học đơn giản của nhiều bài toán thực tế
16 trang 28 0 0 -
Tính toán thiết kế các thành phần của máy sấy bơm nhiệt hai dàn bay hơi
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 2)
4 trang 27 0 0 -
63 trang 24 0 0
-
Tài liệu Lý thuyết điều khiển tự động
69 trang 24 0 0