![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng mô hình tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nội khoa cấp cứu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu trình bày phát triển mô hình tiên lượng tử vong từ các thông số lâm sàng không xâm lấn cho bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu. Nghiên cứu được thực hiện tại khoa cấp cứu, bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nội khoa cấp cứuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcXÂY DỰNG MÔ HÌNH TIÊN LƯỢNG TỬ VONGỞ BỆNH NHÂN NỘI KHOA CẤP CỨUHà Tấn Đức*, Đặng Quang Tâm*, Trần Văn Ngọc**, Bùi Quốc Thắng**, Đỗ Văn Dũng**,Nguyễn Đình Nguyên**, Nguyễn Văn Tuấn***TÓM TẮTMở đầu: Mặc dù nhiều mô hình tiên lượng cho bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu đã được phát triển, nhưngchưa có mô hình nào cho thấy tiên lượng tốt ở bệnh nhân Việt Nam.Mục tiêu: Phát triển mô hình tiên lượng tử vong từ các thông số lâm sàng không xâm lấn cho bệnh nội khoatại khoa cấp cứu.Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện tại khoa cấp cứu, bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. Chúngtôi thu thập các thông tin về đặc điểm lâm sàng, tiền sử bệnh. Kết cục chính là tử vong trong vòng 30 ngày kể từngày nhập viện. Hồi quy Cox được áp dụng để phân tích mối liên quan giữa tử vong và các yếu tố nguy cơ.Phương pháp Bayesian Model Average (BMA) được sử dụng để tìm mô hình tiên lượng.Kết quả: Phân tích BMA cho thấy mô hình tối ưu gồm các biến số: giới tính, nhịp thở, bão hòa oxy ngoạibiên, điểm Glasgow, và chỉ định điều trị tại hồi sức cấp cứu. Mô hình này có trị số AUC là 0.842 (KTC95%:0.809-0.875). Chúng tôi phát triển 2 đồ thị tiên lượng để ước tính nguy cơ tử vong.Kết luận: Mô hình tiên lượng từ các thông số lâm sàng không xâm lấn có độ phân định giữa tử vong vàsống khá tốt ở bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu.Từ khóa: Mô hình tiên lượng, khoa cấp cứu, tử vong.ABSTRACTDEVELOPMENT OF A PROGNOSTIC MODEL BASED ON NON-INVASIVE PARAMETERS FORPREDICTING 30-DAY MORTALITY RISK IN MEDICAL EMERGENCY DEPARTMENTHa Tan Duc, Dang Quang Tam, Tran Van Ngoc, Bui Quoc Thang, Do Van Dung, Nguyen DinhNguyen, Nguyen Van Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 321 - 329Introduction: Althought several prognostic models have been developed for non-surgical patients inEmergency Department, none of those models has good predictive performance in Vietnamese patients.Aim: To develop a prognostic model based on non-invasive parameters for predicting mortality risk amongnon-surgical patients in Emergency Department.Patients and methods: The study was conducted at the Emergency Department of the National Hospital ofCan Tho, Vietnam. We obtained patient characteristics and medical history as pre-specified in the study design.The primary outcome was mortality within 30 days since hospital admission. The relationship between mortalityand risk factors was analyzed by the Cox’s proportional hazards model. The Bayesian Model Averaging method(BMA) was used to search for factors that were developed a prognostic model.Results: The risk factors such as male gender, breathing rate, peripheral oxygen saturation, Glasgow comascore, and indication of admitting to intensive care unit which were found by BMA were used to develop a* Khoa hồi sức tích cực và chống độc, bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ** Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh*** Khoa khoa học ứng dụng, Đại học Tôn Đức ThắngĐT: 0989216130. Email: hatanduc@gmail.com.Tác giả liên lạc: BS. Hà Tấn ĐứcHồi Sức - Cấp Cứu – Chống Độc321Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015prognostic model. The AUC of the model was 0.842 (95%CI:0.809-0.875). We have developed two nomograms forindividualizing the risk of mortality.Conclusions: These data suggest that a prognostic model based on non-invasive parameters has goodpredictive value in identifying medical patients at high risk of mortality in Emergency Department.Key words: prognostic model, emergency department, mortality.trung tâm y tế ở đồng bằng sông Cửu Long, độĐẶT VẤN ĐỀchính xác khi tiên lượng của 2 mô hình này chỉ ởĐa số các trường hợp tử vong trong bệnhmức trung bình ở bệnh nhân có bệnh nội khoaviện xảy ra ở những bệnh nhân nhập viện trongtại khoa cấp cứu(4).hoàn cảnh cấp cứu(8). Đặc biệt, do sự đa dạng vềVới giả thuyết mô hình tiên lượng tử vongbệnh lý và độ nặng của bệnh nội khoa cấp cứucho bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu từ các thôngnên việc tiên lượng bệnh vẫn còn gặp nhiều khósố lâm sàng không xâm lấn có lợi ích khi sửkhăn, với hệ quả là các biến cố bất lợi xảy radụng cho bệnh nhân Việt Nam. Nghiên cứu hiệnngoài dự đoán(11). Mặc dù, tiên lượng từ kinhtại được thiết kế để kiểm định giả thuyết vừanghiệm cá nhân của bác sỹ vẫn có sự chính xácnêu, với mục tiêu nghiên cứu là phát triển môkhá cao; tuy nhiên, đối với các trường hợp có kếthình tiên lượng tử vong từ các thông số lâm sàngcục điều trị rất tốt hoặc rất xấu thì độ tin cậy củakhông xâm lấn cho bệnh nội khoa tại khoa cấptiên lượng dựa trên kinh nghiệm cá nhân thườngcứu ở bệnh nhân Việt Nam.là thấp(12). Do đó, nhiều mô hình tiên lượng đãĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUđược phát triển cho bệnh nội khoa cấp cứunhằm nhận diện những trường hợp có nguy cơBối cảnh và đối tượng nghiên cứucao cần được hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nội khoa cấp cứuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcXÂY DỰNG MÔ HÌNH TIÊN LƯỢNG TỬ VONGỞ BỆNH NHÂN NỘI KHOA CẤP CỨUHà Tấn Đức*, Đặng Quang Tâm*, Trần Văn Ngọc**, Bùi Quốc Thắng**, Đỗ Văn Dũng**,Nguyễn Đình Nguyên**, Nguyễn Văn Tuấn***TÓM TẮTMở đầu: Mặc dù nhiều mô hình tiên lượng cho bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu đã được phát triển, nhưngchưa có mô hình nào cho thấy tiên lượng tốt ở bệnh nhân Việt Nam.Mục tiêu: Phát triển mô hình tiên lượng tử vong từ các thông số lâm sàng không xâm lấn cho bệnh nội khoatại khoa cấp cứu.Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện tại khoa cấp cứu, bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. Chúngtôi thu thập các thông tin về đặc điểm lâm sàng, tiền sử bệnh. Kết cục chính là tử vong trong vòng 30 ngày kể từngày nhập viện. Hồi quy Cox được áp dụng để phân tích mối liên quan giữa tử vong và các yếu tố nguy cơ.Phương pháp Bayesian Model Average (BMA) được sử dụng để tìm mô hình tiên lượng.Kết quả: Phân tích BMA cho thấy mô hình tối ưu gồm các biến số: giới tính, nhịp thở, bão hòa oxy ngoạibiên, điểm Glasgow, và chỉ định điều trị tại hồi sức cấp cứu. Mô hình này có trị số AUC là 0.842 (KTC95%:0.809-0.875). Chúng tôi phát triển 2 đồ thị tiên lượng để ước tính nguy cơ tử vong.Kết luận: Mô hình tiên lượng từ các thông số lâm sàng không xâm lấn có độ phân định giữa tử vong vàsống khá tốt ở bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu.Từ khóa: Mô hình tiên lượng, khoa cấp cứu, tử vong.ABSTRACTDEVELOPMENT OF A PROGNOSTIC MODEL BASED ON NON-INVASIVE PARAMETERS FORPREDICTING 30-DAY MORTALITY RISK IN MEDICAL EMERGENCY DEPARTMENTHa Tan Duc, Dang Quang Tam, Tran Van Ngoc, Bui Quoc Thang, Do Van Dung, Nguyen DinhNguyen, Nguyen Van Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 321 - 329Introduction: Althought several prognostic models have been developed for non-surgical patients inEmergency Department, none of those models has good predictive performance in Vietnamese patients.Aim: To develop a prognostic model based on non-invasive parameters for predicting mortality risk amongnon-surgical patients in Emergency Department.Patients and methods: The study was conducted at the Emergency Department of the National Hospital ofCan Tho, Vietnam. We obtained patient characteristics and medical history as pre-specified in the study design.The primary outcome was mortality within 30 days since hospital admission. The relationship between mortalityand risk factors was analyzed by the Cox’s proportional hazards model. The Bayesian Model Averaging method(BMA) was used to search for factors that were developed a prognostic model.Results: The risk factors such as male gender, breathing rate, peripheral oxygen saturation, Glasgow comascore, and indication of admitting to intensive care unit which were found by BMA were used to develop a* Khoa hồi sức tích cực và chống độc, bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ** Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh*** Khoa khoa học ứng dụng, Đại học Tôn Đức ThắngĐT: 0989216130. Email: hatanduc@gmail.com.Tác giả liên lạc: BS. Hà Tấn ĐứcHồi Sức - Cấp Cứu – Chống Độc321Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015prognostic model. The AUC of the model was 0.842 (95%CI:0.809-0.875). We have developed two nomograms forindividualizing the risk of mortality.Conclusions: These data suggest that a prognostic model based on non-invasive parameters has goodpredictive value in identifying medical patients at high risk of mortality in Emergency Department.Key words: prognostic model, emergency department, mortality.trung tâm y tế ở đồng bằng sông Cửu Long, độĐẶT VẤN ĐỀchính xác khi tiên lượng của 2 mô hình này chỉ ởĐa số các trường hợp tử vong trong bệnhmức trung bình ở bệnh nhân có bệnh nội khoaviện xảy ra ở những bệnh nhân nhập viện trongtại khoa cấp cứu(4).hoàn cảnh cấp cứu(8). Đặc biệt, do sự đa dạng vềVới giả thuyết mô hình tiên lượng tử vongbệnh lý và độ nặng của bệnh nội khoa cấp cứucho bệnh nội khoa tại khoa cấp cứu từ các thôngnên việc tiên lượng bệnh vẫn còn gặp nhiều khósố lâm sàng không xâm lấn có lợi ích khi sửkhăn, với hệ quả là các biến cố bất lợi xảy radụng cho bệnh nhân Việt Nam. Nghiên cứu hiệnngoài dự đoán(11). Mặc dù, tiên lượng từ kinhtại được thiết kế để kiểm định giả thuyết vừanghiệm cá nhân của bác sỹ vẫn có sự chính xácnêu, với mục tiêu nghiên cứu là phát triển môkhá cao; tuy nhiên, đối với các trường hợp có kếthình tiên lượng tử vong từ các thông số lâm sàngcục điều trị rất tốt hoặc rất xấu thì độ tin cậy củakhông xâm lấn cho bệnh nội khoa tại khoa cấptiên lượng dựa trên kinh nghiệm cá nhân thườngcứu ở bệnh nhân Việt Nam.là thấp(12). Do đó, nhiều mô hình tiên lượng đãĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUđược phát triển cho bệnh nội khoa cấp cứunhằm nhận diện những trường hợp có nguy cơBối cảnh và đối tượng nghiên cứucao cần được hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mô hình tiên lượng Xây dựng mô hình tiên lượng tử vong Bệnh nhân nội khoa cấp cứuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0 -
8 trang 212 0 0