Danh mục

Xây dựng nền giáo dục thực học, thực nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.15 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

bài viết "Xây dựng nền giáo dục thực học, thực nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" đề cập đến tầm quan trọng của nền giáo dục thực học, thực nghiệp và đề xuất một số khuyến nghị để xây dựng nền giáo dục thực học, thực nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nền giáo dục thực học, thực nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS. Nguyễn Thị Hương* 1 Tóm tắt: Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW đã được thông qua với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bài viết đề cập đến tầm quan trọng của nền giáo dục thực học, thực nghiệp và đề xuất một số khuyến nghị để xây dựng nền giáo dục thực học, thực nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Giáo dục, thực học, thực nghiệm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8, BCH T.W khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Với định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng ta khẳngđịnh: “(1) Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nướcvà của toàn dân; (2) Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới nhữngvấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạocủa Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đàotạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tấtcả các bậc học, ngành học”. Nghị quyết cũng xác định những điểm hết sức quan trọng:(3) Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. (4) Phát triển giáodục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vớitiến bộ khoa học vàcông nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục* Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.334 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPvà đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thờiđáp ứng yêu cầu số lượng. (5) Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liênthông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa,hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêucực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáodục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữacác vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệtkhó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượngchính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo. (7) Chủ động, tíchcực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạophải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước [3]. Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với mục tiêu tạochuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứngngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhândân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốtvà làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, họctốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hộihọc tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủhóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Chủ trương này thểhiện sự nhận thức đúng đắn và nhất quán của Đảng ta trong quá trình đổi mới về vaitrò quốc sách hàng đầu của giáo dục và đào tạo. Trong xu thế hội nhập, xuất phát từnhu cầu của đời sống xã hội cũng như tuân theo quy luật khách quan, Đảng đã chỉ đạovà định hướng xây dựng một nền giáo dụchiện đại, thực học, thực nghiệp đáp ứng yêucầu đổi mới, phát triển đất nước.II. NỘI DUNG2.1. Tầm quan trọng của nền giáo dục thực học, thực nghiệp Thực học, thực nghiệp là người dạy và người học hiểu đúng mục đích của việcdạy và học; Như vậy, thực học trước hết là học có mục đích, có tư duy, là học chomình, học có chất lượng thật, học để có nghề thực sự và hành nghề tốt- để thực nghiệp;kết quả thi, kiểm tra phản ánh đúng, thực chất chất lượ ...

Tài liệu được xem nhiều: