Xây dựng nông thôn mới - Sự hiện thực hóa đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng nông thôn mới - Sự hiện thực hóa đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" sẽ làm rõ nền tảng lý luận cũng như kết quả thực tế xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 là một việc làm mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nông thôn mới - Sự hiện thực hóa đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - SỰ HIỆN THỰC HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Phượng, Đỗ Thị Ngọc Lệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Phượng, email: ntphuong@hcmute.edu.vn Tóm tắt: Chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM) của Đảng, gắn liền với Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (ban hành ngày 05/8/2008) là một quyết sách đúng đắn, là hiện thân của sự kết hợp lý luận và thực tiễn. Chương trình là sự hiện thực hóa của quan điểm “xóa bỏ khác biệt giữa nông thôn và thành thị” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và từng bước xây dựng các đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam. Sau 10 năm triển khai, chương trình xây dựng NTM ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện. Bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ rệt, hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện; cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, chương trình cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức xuất phát từ sự đa dạng mang tính đặt trưng của các vùng miền trên cả nước, sự phát triển chưa bền vững, vấn đề môi trường, nước sạch, chuyển đổi số chưa đồng bộ giữa các địa phương,… Từ khóa: nông thôn mới; chủ nghĩa xã hội; rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.1. MỞ ĐẦU “Vùng/khu vực nông thôn mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa là phần lãnh thổkhông thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấphành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,2009). Với cách định nghĩa này, NTM vừa bao hàm chức năng lịch sử vốn có củanông thôn truyền thống, vừa có những thuộc tính khác như văn minh, sạch đẹp,bền vững,… NTM đảm nhiệm chức năng rất quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng và sự nghiệp đi lên xây dựng CNXH ở Việt Namnói chung. Không chỉ có chức năng sinh thái, chức năng bảo tồn những giá trị vănhóa truyền thống, bản sắc của dân tộc Việt Nam, NTM còn mang trọng trách về việc 373TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân - mục tiêu của CNXH. Chínhvì vậy, chương trình xây dựng NTM của Đảng là một quyết sách phù hợp về cả lýluận và thực tiễn, mang một ý nghĩa quan trọng. Việc làm rõ nền tảng lý luận cũngnhư kết quả thực tế xây dựng NTM ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 là mộtviệc làm mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.2. TỪ LÝ LUẬN “XÓA BỎ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ”TRONG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH ĐẾN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng “xóa bỏ khác biệt giữa nông thônvà thành thị” của CNXH Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận về CNXH ở Việt Nam là kết quả của sựkết hợp biện chứng giữa lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xãhội với những đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và hiện thực xã hội ViệtNam. Mặc dù không có những tác phẩm chuyên khảo về CNXH nhưng quan điểmcủa Hồ Chí Minh về CNXH nói chung và về đặc trưng của CNXH nói riêng thể hiệnrõ trong nhiều bài báo, bài phát biểu, bài nói chuyện với cán bộ, đảng viên, với bộđội, thanh thiếu niên, nhi đồng,… Trong đó, tác phẩm Thường thức chính trị viết năm1953 là một trong số những tác phẩm đầu tiên thể hiện rõ quan điểm của Người vềđặc trưng của CNXH, được xác lập trên cơ sở tình hình thực tế của Liên Xô: 1- Công cụ sản xuất và tư liệu sản xuất đều là của chung. Ở nông thôn thì cónông trường chung. Ngoài nông trường, nông dân vẫn có ít của riêng như: nhà ở,lợn gà, vườn trồng rau, một con bò sữa, nghề phụ,... 2- Tư bản, địa chủ, phú nông không có nữa. Chỉ có công nhân và nông dân.Không ai bóc lột họ; cố nhiên họ cũng không bóc lột ai. Khoa học ngày càng phát triển,máy móc ngày càng nhiều, cho nên công nhân và nông dân ngày càng đỡ khó nhọc. 3- Nguyên tắc sinh hoạt là: “Ai không làm thì không được ăn” và “làm nhiềuhưởng nhiều, làm ít hưởng ít”. 4- Kinh tế có kế hoạch. Cả nước có một kế hoạch chung. Mỗi ngành theo kếhoạch chung đó mà đặt kế hoạch riêng: sản xuất thứ gì và bao nhiêu. Mục đích lànâng cao đời sống của nhân dân và củng cố quốc phòng của Tổ quốc. Do kinh tế có 374KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”kế hoạch, mà không có nạn khủng hoảng, không có nạn thất nghiệp; mà sức sảnxuất thì phát triển mau chóng. 5- Không có sự đối lập giữa thành thị và thôn quê, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nông thôn mới - Sự hiện thực hóa đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - SỰ HIỆN THỰC HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Phượng, Đỗ Thị Ngọc Lệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Phượng, email: ntphuong@hcmute.edu.vn Tóm tắt: Chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM) của Đảng, gắn liền với Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (ban hành ngày 05/8/2008) là một quyết sách đúng đắn, là hiện thân của sự kết hợp lý luận và thực tiễn. Chương trình là sự hiện thực hóa của quan điểm “xóa bỏ khác biệt giữa nông thôn và thành thị” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và từng bước xây dựng các đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam. Sau 10 năm triển khai, chương trình xây dựng NTM ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện. Bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ rệt, hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện; cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, chương trình cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức xuất phát từ sự đa dạng mang tính đặt trưng của các vùng miền trên cả nước, sự phát triển chưa bền vững, vấn đề môi trường, nước sạch, chuyển đổi số chưa đồng bộ giữa các địa phương,… Từ khóa: nông thôn mới; chủ nghĩa xã hội; rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.1. MỞ ĐẦU “Vùng/khu vực nông thôn mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa là phần lãnh thổkhông thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấphành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,2009). Với cách định nghĩa này, NTM vừa bao hàm chức năng lịch sử vốn có củanông thôn truyền thống, vừa có những thuộc tính khác như văn minh, sạch đẹp,bền vững,… NTM đảm nhiệm chức năng rất quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng và sự nghiệp đi lên xây dựng CNXH ở Việt Namnói chung. Không chỉ có chức năng sinh thái, chức năng bảo tồn những giá trị vănhóa truyền thống, bản sắc của dân tộc Việt Nam, NTM còn mang trọng trách về việc 373TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân - mục tiêu của CNXH. Chínhvì vậy, chương trình xây dựng NTM của Đảng là một quyết sách phù hợp về cả lýluận và thực tiễn, mang một ý nghĩa quan trọng. Việc làm rõ nền tảng lý luận cũngnhư kết quả thực tế xây dựng NTM ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 là mộtviệc làm mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.2. TỪ LÝ LUẬN “XÓA BỎ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ”TRONG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH ĐẾN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng “xóa bỏ khác biệt giữa nông thônvà thành thị” của CNXH Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận về CNXH ở Việt Nam là kết quả của sựkết hợp biện chứng giữa lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xãhội với những đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và hiện thực xã hội ViệtNam. Mặc dù không có những tác phẩm chuyên khảo về CNXH nhưng quan điểmcủa Hồ Chí Minh về CNXH nói chung và về đặc trưng của CNXH nói riêng thể hiệnrõ trong nhiều bài báo, bài phát biểu, bài nói chuyện với cán bộ, đảng viên, với bộđội, thanh thiếu niên, nhi đồng,… Trong đó, tác phẩm Thường thức chính trị viết năm1953 là một trong số những tác phẩm đầu tiên thể hiện rõ quan điểm của Người vềđặc trưng của CNXH, được xác lập trên cơ sở tình hình thực tế của Liên Xô: 1- Công cụ sản xuất và tư liệu sản xuất đều là của chung. Ở nông thôn thì cónông trường chung. Ngoài nông trường, nông dân vẫn có ít của riêng như: nhà ở,lợn gà, vườn trồng rau, một con bò sữa, nghề phụ,... 2- Tư bản, địa chủ, phú nông không có nữa. Chỉ có công nhân và nông dân.Không ai bóc lột họ; cố nhiên họ cũng không bóc lột ai. Khoa học ngày càng phát triển,máy móc ngày càng nhiều, cho nên công nhân và nông dân ngày càng đỡ khó nhọc. 3- Nguyên tắc sinh hoạt là: “Ai không làm thì không được ăn” và “làm nhiềuhưởng nhiều, làm ít hưởng ít”. 4- Kinh tế có kế hoạch. Cả nước có một kế hoạch chung. Mỗi ngành theo kếhoạch chung đó mà đặt kế hoạch riêng: sản xuất thứ gì và bao nhiêu. Mục đích lànâng cao đời sống của nhân dân và củng cố quốc phòng của Tổ quốc. Do kinh tế có 374KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”kế hoạch, mà không có nạn khủng hoảng, không có nạn thất nghiệp; mà sức sảnxuất thì phát triển mau chóng. 5- Không có sự đối lập giữa thành thị và thôn quê, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Xây dựng nông thôn mới Chủ nghĩa xã hội Chủ trương xây dựng nông thôn mới Tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 432 0 0
-
35 trang 324 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0