Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp - 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com A. Giới thiệu vấn đề Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đ ổi và đạt được nhiều th ành tựu to lớn. Để đạt được những th ành tựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng to àn quốc lần thứ VI (1986) đ ã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà n ước. Đối với n ước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi ngh èo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã kh ẳng định: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế h ợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù h ợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh th ần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xa hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá ở nước ta. Đề tài: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp là một nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ có hạn, nên không tránh khỏi khiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Rất mong nhận được đ óng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để b ài viết này đ ược ho àn thiện hơn. B. Giải quyết vấn đ ề I. Hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin. 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tư ởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Mọi người cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đ á, thời đ ại đồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đ ại máy hơi nước... và gần đây là các n ền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Dựa trên nh ững kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đ ã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan đ iểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một điều quan h ệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất đ ịnh củalực lượng sản xuất và một kiến trúc th ượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuât ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luận h ình thái kinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật... Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội. Lo ài người đã trải qua n ăm hình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh tế - xã hội 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cộng sản nguyên thu ỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngày nay đ ang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệt phong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đ i, chế độ xã hội chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay th ế. Đó là khi phương th ức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do m âu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lơn không thể phù h ợp th ì ph ương thức sản xuất n ày sẽ bị diệt vong và xu ất hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù h ợp với lực lượng sản xuất. Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lư ợng sản xuất. 1 . Lực l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 0 0 0 -
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0 -
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 1 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 3 0 0