Xây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớp cho sinh viên đại học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, hoạt động dạy học ở trường đại học không thể đứng ngoài cuộc. Hơn nữa, dạy học ở đại học là sự tương tác giữa hai chủ thể (giảng viên và sinh viên) có tính đặc thù riêng, yêu cầu phát huy tính tự chủ, vai trò chủ động của người học được đặt ra rất cao. Khác các cấp học khác, sinh viên phải đóng vai là “người học - nghiên cứu”. Trên cơ sở điểm lại những vấn đề lí luận và thực tiễn, bài viết gợi mở cách xây phương pháp học tích cực trên lớp cho sinh viên ở trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớp cho sinh viên đại học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNXây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớpcho sinh viên đại họcLê Khánh TuấnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Trong xu thế đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh,273 An Dương Vương, quận 5, hoạt động dạy học ở trường đại học không thể đứng ngoài cuộc. Hơn nữa, dạyThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam học ở đại học là sự tương tác giữa hai chủ thể (giảng viên và sinh viên) có tínhEmail: lktuan88@gmail.com đặc thù riêng, yêu cầu phát huy tính tự chủ, vai trò chủ động của người học được đặt ra rất cao. Khác các cấp học khác, sinh viên phải đóng vai là “người học - nghiên cứu”. Trên cơ sở điểm lại những vấn đề lí luận và thực tiễn, bài viết gợi mở cách xây phương pháp học tích cực trên lớp cho sinh viên ở trường đại học. TỪ KHÓA: Học tập tích cực; phương pháp học tập tích cực; sinh viên; trường đại học. Nhận bài 21/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 05/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề chặt chẽ, sự tương thích trong kết hợp giữa chúng sẽ tạo nên Hoạt động (HĐ) dạy của giảng viên và HĐ học của chất lượng của học tập. Vì vậy, muốn đạt được hiệu quả dạysinh viên (SV) là hai mặt của cùng một HĐ sư phạm học, giảng viên cần chú ý để cả ba yếu tố đó phát triển một(A.Mentriskaia) [1]. Trong đó, giảng viên được xem là chủ cách gắn kết, hợp lí [3].thể của HĐ dạy, SV là chủ thể của HĐ học. Ở trường đại - Nhận thức là yếu tố không nhìn thấy được và rất khóhọc, HĐ dạy học có thành công hay không phụ thuộc rất đánh giá, nhưng lại là yếu tố quan trọng nhất trong HĐ họclớn vào sự tương tác giữa giảng viên và SV. Đây là một sự tập của SV. Khi có nhận thức đúng, họ sẽ xác định chínhtương tác đặc thù, trong đó SV đóng vai trò rất quan trọng xác mục tiêu, động cơ học tập, chuẩn bị tâm thế sẵn sàngvà có sự khác biệt so với các cấp học khác. Bài viết đề xuất cho việc học và nỗ lực cố gắng để học tập, rèn luyện.biện pháp tạo dựng phương pháp học tích cực cho SV ở Ngoài ra, nhận thức cũng sẽ tác động đến khả năng tự quảntrường đại học. lí việc học của SV - là yếu tố nội lực, rất quan trọng. SV tự quản lí việc học sẽ phát huy được vai trò tự thân, vị trí trung 2. Nội dung nghiên cứu tâm của người học, mỗi khi giảng viên muốn tạo lập cho họ. 2.1. Hoạt động học tích cực trên lớp của sinh viên đại học - Thái độ là cách SV nhìn nhận, thể hiện trách nhiệm của 2.1.1. Mục tiêu học tập tích cực mình trong các HĐ HTTL hoặc trong sự hợp tác, phối hợp Học tập tích cực (HTTC) là cách học mà SV là chủ thể với bạn học và với giảng viên. Điều đó thể hiện qua tinhchủ động, tích cực trong quan hệ tương tác thầy - trò. Mục thần ham học hỏi, chịu trách nhiệm với việc học, có khảtiêu học tập của SV là hướng tới tạo ra sự lựa chọn nghề năng lắng nghe, chịu đương đầu với các khó khăn trong họcnghiệp, để có thu nhập cao, để nâng cao sự hiểu biết và rèn tập; tạo lập tính đúng giờ, trách nhiệm với bạn bè và tự chịuluyện kĩ năng sống hoặc để học lên cao… Mục tiêu của trách nhiệm về những sai lầm mà cá nhân gặp phải. TháiHTTC hướng đến năng lực chiếm lĩnh tri thức, cách tìm ra độ có tác động lan toả, rất quan trọng trong xây dựng môitri thức và vận dụng tri thức học được vào cuộc sống. trường học tập đoàn kết, sáng tạo. Tiếp cận theo bốn trụ cột của việc học (UNESCO), mục - Hành vi HTTL thường được biểu hiện thông qua sựtiêu HTTC thể hiện: 1/ Học để biết (learning to know) là để hiện diện trong lớp của SV (sự chuyên cần, tính tập trung,nắm tri thức, nhưng tri thức rộng lớn nên phải chuyển sang nghiêm túc), sự lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình hoặchọc phương pháp tư duy để tự chiếm lĩnh tri thức; 2/ Học bạn bè thảo luận, ghi chép bài học, làm bài tập, tham giađể làm (learning to do) là học kĩ năng, học cách hành dụng, thảo luận, trình bày trước nhóm, lớp, tham gia các HĐ đượckhông chỉ dừng lại ở các kiến thức hàn lâm; 3/ Học để tự giảng viên tổ chức trên lớp. Hành vi là yếu tố dễ quan sát,khẳng định mình (learning to be) là phát huy hết khả năng dễ đánh giá hơn nhận thức. Qua hành vi, giảng viên có thểtự thân để khẳng định mình, không lẫn vào người khác; 4/ có những điều chỉnh cần thiết về giáo dục nhận thức và tháiHọc để chung sống (learning to live toghether) là để tạo ra độ cho SV. Hành vi là mặt nổi/mặt nhìn thấy của văn hoánăng lực hoà nhập trong ý thức vì mục đích chung [2]. SV, góp phần quan trọng tạo dựng môi trường HTTC. 2.1.2. Các yếu tố tác động đến hoạt động học tập trên lớp của 2.1.3. Kĩ năng học tập trên lớp của sinh viên sinh viên Để xây dựng phương pháp HTTC cho SV ở trên lớp, việc Cũng như các HĐ sư phạm khác, HĐ học tập trên lớp lưu ý đến các kĩ năng học tập và hiệu quả của từng kĩ năng(HTTL) của SV bị tác động bởi ba yếu tố là nhận thức, thái đối với sự ghi nhớ kiến thức, cũng như rèn luyện phươngđộ và hành vi. Ba yếu tố này có mối quan hệ biện chứng pháp nghiên cứu cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớp cho sinh viên đại học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNXây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớpcho sinh viên đại họcLê Khánh TuấnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Trong xu thế đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh,273 An Dương Vương, quận 5, hoạt động dạy học ở trường đại học không thể đứng ngoài cuộc. Hơn nữa, dạyThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam học ở đại học là sự tương tác giữa hai chủ thể (giảng viên và sinh viên) có tínhEmail: lktuan88@gmail.com đặc thù riêng, yêu cầu phát huy tính tự chủ, vai trò chủ động của người học được đặt ra rất cao. Khác các cấp học khác, sinh viên phải đóng vai là “người học - nghiên cứu”. Trên cơ sở điểm lại những vấn đề lí luận và thực tiễn, bài viết gợi mở cách xây phương pháp học tích cực trên lớp cho sinh viên ở trường đại học. TỪ KHÓA: Học tập tích cực; phương pháp học tập tích cực; sinh viên; trường đại học. Nhận bài 21/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 05/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề chặt chẽ, sự tương thích trong kết hợp giữa chúng sẽ tạo nên Hoạt động (HĐ) dạy của giảng viên và HĐ học của chất lượng của học tập. Vì vậy, muốn đạt được hiệu quả dạysinh viên (SV) là hai mặt của cùng một HĐ sư phạm học, giảng viên cần chú ý để cả ba yếu tố đó phát triển một(A.Mentriskaia) [1]. Trong đó, giảng viên được xem là chủ cách gắn kết, hợp lí [3].thể của HĐ dạy, SV là chủ thể của HĐ học. Ở trường đại - Nhận thức là yếu tố không nhìn thấy được và rất khóhọc, HĐ dạy học có thành công hay không phụ thuộc rất đánh giá, nhưng lại là yếu tố quan trọng nhất trong HĐ họclớn vào sự tương tác giữa giảng viên và SV. Đây là một sự tập của SV. Khi có nhận thức đúng, họ sẽ xác định chínhtương tác đặc thù, trong đó SV đóng vai trò rất quan trọng xác mục tiêu, động cơ học tập, chuẩn bị tâm thế sẵn sàngvà có sự khác biệt so với các cấp học khác. Bài viết đề xuất cho việc học và nỗ lực cố gắng để học tập, rèn luyện.biện pháp tạo dựng phương pháp học tích cực cho SV ở Ngoài ra, nhận thức cũng sẽ tác động đến khả năng tự quảntrường đại học. lí việc học của SV - là yếu tố nội lực, rất quan trọng. SV tự quản lí việc học sẽ phát huy được vai trò tự thân, vị trí trung 2. Nội dung nghiên cứu tâm của người học, mỗi khi giảng viên muốn tạo lập cho họ. 2.1. Hoạt động học tích cực trên lớp của sinh viên đại học - Thái độ là cách SV nhìn nhận, thể hiện trách nhiệm của 2.1.1. Mục tiêu học tập tích cực mình trong các HĐ HTTL hoặc trong sự hợp tác, phối hợp Học tập tích cực (HTTC) là cách học mà SV là chủ thể với bạn học và với giảng viên. Điều đó thể hiện qua tinhchủ động, tích cực trong quan hệ tương tác thầy - trò. Mục thần ham học hỏi, chịu trách nhiệm với việc học, có khảtiêu học tập của SV là hướng tới tạo ra sự lựa chọn nghề năng lắng nghe, chịu đương đầu với các khó khăn trong họcnghiệp, để có thu nhập cao, để nâng cao sự hiểu biết và rèn tập; tạo lập tính đúng giờ, trách nhiệm với bạn bè và tự chịuluyện kĩ năng sống hoặc để học lên cao… Mục tiêu của trách nhiệm về những sai lầm mà cá nhân gặp phải. TháiHTTC hướng đến năng lực chiếm lĩnh tri thức, cách tìm ra độ có tác động lan toả, rất quan trọng trong xây dựng môitri thức và vận dụng tri thức học được vào cuộc sống. trường học tập đoàn kết, sáng tạo. Tiếp cận theo bốn trụ cột của việc học (UNESCO), mục - Hành vi HTTL thường được biểu hiện thông qua sựtiêu HTTC thể hiện: 1/ Học để biết (learning to know) là để hiện diện trong lớp của SV (sự chuyên cần, tính tập trung,nắm tri thức, nhưng tri thức rộng lớn nên phải chuyển sang nghiêm túc), sự lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình hoặchọc phương pháp tư duy để tự chiếm lĩnh tri thức; 2/ Học bạn bè thảo luận, ghi chép bài học, làm bài tập, tham giađể làm (learning to do) là học kĩ năng, học cách hành dụng, thảo luận, trình bày trước nhóm, lớp, tham gia các HĐ đượckhông chỉ dừng lại ở các kiến thức hàn lâm; 3/ Học để tự giảng viên tổ chức trên lớp. Hành vi là yếu tố dễ quan sát,khẳng định mình (learning to be) là phát huy hết khả năng dễ đánh giá hơn nhận thức. Qua hành vi, giảng viên có thểtự thân để khẳng định mình, không lẫn vào người khác; 4/ có những điều chỉnh cần thiết về giáo dục nhận thức và tháiHọc để chung sống (learning to live toghether) là để tạo ra độ cho SV. Hành vi là mặt nổi/mặt nhìn thấy của văn hoánăng lực hoà nhập trong ý thức vì mục đích chung [2]. SV, góp phần quan trọng tạo dựng môi trường HTTC. 2.1.2. Các yếu tố tác động đến hoạt động học tập trên lớp của 2.1.3. Kĩ năng học tập trên lớp của sinh viên sinh viên Để xây dựng phương pháp HTTC cho SV ở trên lớp, việc Cũng như các HĐ sư phạm khác, HĐ học tập trên lớp lưu ý đến các kĩ năng học tập và hiệu quả của từng kĩ năng(HTTL) của SV bị tác động bởi ba yếu tố là nhận thức, thái đối với sự ghi nhớ kiến thức, cũng như rèn luyện phươngđộ và hành vi. Ba yếu tố này có mối quan hệ biện chứng pháp nghiên cứu cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Học tập tích cực Phương pháp học tập tích cực Kĩ năng học tập trên lớp của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 281 0 0
-
5 trang 276 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 234 0 0 -
26 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0