![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.14 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nộitầm quan trọng của thương hiệu cho sản phẩm làng nghề; đánh giá thực trạng giá trị sản phẩm làng nghề VN; vai trò của sở hữu trí tuệ của sản phẩm; hiện trạng đăng ký shtt ở VN; quy định của luật shtt về đăng ký nhãn hiệu; giải pháp nâng cao quản lý nhãn hiệu đã được đăng ký; khai thác giá trị thương hiệu đã được đăng ký; xu hướng phát triển thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà NộiXÂY DỰNG QUẢN LÝ, DUY TRÌ VÀ PHÁTTRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 NỘI DUNG1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆU CHO SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VN3. VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA SẢN PHẨM4. HIỆN TRẠNG ĐĂNG KÝ SHTT Ở VN5. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SHTT VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÃN HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ7. KHAI THÁC GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ8. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆUĐối với Việt Nam thì vấn đề thương hiệu được nói đến khá nhiều trong thời gian gần đây,nhất là sau các vụ: Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc... bị đánh cắp thươnghiệu. Thì các làng nghề của chúng ta cũng đã bắt đầu ý thức được việc xây dựng và bảovệ thương hiệu của làng nghề mình, vai trò của thương hiệu tới hiệu quả kinh doanh.Thương hiệu mạnh không chỉ nói lên giá trị của sản phẩm mà còn nói lên sự nổi tiếngcủa công ty, đại diện cho hình ảnh quốc gia. Tuy nhiên đối với sản phẩm làng nghề hiệnnay, thì việc xây dựng thương hiệu hiện nay vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ. Một số làngnghề chỉ quan tâm tới sản xuất mà không quan tâm lãng phí một tài sản vô hình củamình. Một số khác thì coi việc xây dựng thương hiệu chỉ cần đặt cái tên thật hay màkhông biết rằng việc xây dựng thương hiệu là quá trình lâu dài, và đòi hỏi phải có sự nỗlực liên tục và các kỹ năng và phương pháp. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAYKhái quát thực trạng xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề trong những nămgần đâyLàng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặc làng nghề cổtruyền..., thường được gọi ngắn gọn là làng nghề, là những làng mà tại đó hầu hết dân cưtập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó; nghề của họ làm thường có tính chuyên sâucao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng.Theo điều tra của JICA (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) phối hợp với Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn thì số lượng làng nghề của Việt Nam gồm 2017 làng nghềcó truyền thống trên 100 năm.Chỉ tính riêng Thành phố Hà Nội Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thủ đô Hà Nộihiện là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước, với khoảng 1.350 làng có nghề,trong đó có 272 làng được công nhận là làng nghề, 198 làng nghề truyền thống cógiá trị như: Gốm bát tràng, Quỳ vàng kiệu kị sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơlụa, điêu khắc đá, gỗ, hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v. Ví dụ: Làng LụaVạn Phúc, Làng nghề rèn Ða Sĩ, tiện Nhị Khê, khảm trai Chuyên Mỹ và mây tre đan PhúVinh… Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNGHIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUATồn tại từ phía nhà nước. Trước hết là vấn đề thủ tục đăng ký thương hiệu : đây là vấn đề tốn nhiềuthời gian, thủ tục không đáng có. Một nhãn hiệu từ khi nộp hồ sơ đến khi có sự phản hồicủa Cục sở hữu trí tuệ phải mất 5-6 tháng, và cũng phải mất bằng đó thời gian để đượccông nhận nhãn hiệu độc quyền.Thứ hai là quy định cho quảng cáo tiếp thị của Nhà nước còn quá thấp : Trên thực tếhiện nay các làng nghề đều cho rằng nhu cầu quảng cáo tiếp thị vào khoảng 10% doanhthu nhưng hiện nay Bộ tài chính chính chỉ cho phép 5-7% doanh thu. Đây là mức khốngchế quá thấp. Nó đã vô hình gây khó khăn cho các làng nghề Việt Nam trong quá trìnhcạnh tranh trong quá trình quảng cáo đối với các làng nghề nước ngoài.Thứ ba là việc sử lý không nhiêm các trường hợp đánh cắp thương hiệu, khó khăncủa chất lượng dịch vụ xây dựng thương hiệu : Tình trạng các cơ quan chức năng chưabảo vệ thương hiệu cho các làng nghề một cách hiêu quả cũng là một trong nhữngnguyên nhân làm cho các làng nghề nản lòng Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNGHIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUATồn tại từ phía làng nghềChưa nhận thức rõ vai trò của thương hiệu : Đây là nhận thức chung của các làng nghềViệt Nam chứ không chỉ có riêng làng nghề hoạt động trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệvà chế biến lương thực thực phẩm.Chưa hiểu đầy đủ về xây dựng chiến lược thương hiệu: xây dựng thương hiệu hànghoá là một vấn đề mới đối với làng nghề Việt Nam. Trong bất cứ lĩnh vực nào, để đạtđược mục tiêu phát triển thì các làng nghề đều cần phải có một chiến lược dài hạn. Chiếnlược thương hiệu là sự tiếp cận dài hạn đối với sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà NộiXÂY DỰNG QUẢN LÝ, DUY TRÌ VÀ PHÁTTRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 NỘI DUNG1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆU CHO SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VN3. VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA SẢN PHẨM4. HIỆN TRẠNG ĐĂNG KÝ SHTT Ở VN5. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SHTT VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÃN HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ7. KHAI THÁC GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ8. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆUĐối với Việt Nam thì vấn đề thương hiệu được nói đến khá nhiều trong thời gian gần đây,nhất là sau các vụ: Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc... bị đánh cắp thươnghiệu. Thì các làng nghề của chúng ta cũng đã bắt đầu ý thức được việc xây dựng và bảovệ thương hiệu của làng nghề mình, vai trò của thương hiệu tới hiệu quả kinh doanh.Thương hiệu mạnh không chỉ nói lên giá trị của sản phẩm mà còn nói lên sự nổi tiếngcủa công ty, đại diện cho hình ảnh quốc gia. Tuy nhiên đối với sản phẩm làng nghề hiệnnay, thì việc xây dựng thương hiệu hiện nay vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ. Một số làngnghề chỉ quan tâm tới sản xuất mà không quan tâm lãng phí một tài sản vô hình củamình. Một số khác thì coi việc xây dựng thương hiệu chỉ cần đặt cái tên thật hay màkhông biết rằng việc xây dựng thương hiệu là quá trình lâu dài, và đòi hỏi phải có sự nỗlực liên tục và các kỹ năng và phương pháp. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAYKhái quát thực trạng xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề trong những nămgần đâyLàng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặc làng nghề cổtruyền..., thường được gọi ngắn gọn là làng nghề, là những làng mà tại đó hầu hết dân cưtập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó; nghề của họ làm thường có tính chuyên sâucao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng.Theo điều tra của JICA (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) phối hợp với Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn thì số lượng làng nghề của Việt Nam gồm 2017 làng nghềcó truyền thống trên 100 năm.Chỉ tính riêng Thành phố Hà Nội Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thủ đô Hà Nộihiện là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước, với khoảng 1.350 làng có nghề,trong đó có 272 làng được công nhận là làng nghề, 198 làng nghề truyền thống cógiá trị như: Gốm bát tràng, Quỳ vàng kiệu kị sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơlụa, điêu khắc đá, gỗ, hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v. Ví dụ: Làng LụaVạn Phúc, Làng nghề rèn Ða Sĩ, tiện Nhị Khê, khảm trai Chuyên Mỹ và mây tre đan PhúVinh… Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNGHIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUATồn tại từ phía nhà nước. Trước hết là vấn đề thủ tục đăng ký thương hiệu : đây là vấn đề tốn nhiềuthời gian, thủ tục không đáng có. Một nhãn hiệu từ khi nộp hồ sơ đến khi có sự phản hồicủa Cục sở hữu trí tuệ phải mất 5-6 tháng, và cũng phải mất bằng đó thời gian để đượccông nhận nhãn hiệu độc quyền.Thứ hai là quy định cho quảng cáo tiếp thị của Nhà nước còn quá thấp : Trên thực tếhiện nay các làng nghề đều cho rằng nhu cầu quảng cáo tiếp thị vào khoảng 10% doanhthu nhưng hiện nay Bộ tài chính chính chỉ cho phép 5-7% doanh thu. Đây là mức khốngchế quá thấp. Nó đã vô hình gây khó khăn cho các làng nghề Việt Nam trong quá trìnhcạnh tranh trong quá trình quảng cáo đối với các làng nghề nước ngoài.Thứ ba là việc sử lý không nhiêm các trường hợp đánh cắp thương hiệu, khó khăncủa chất lượng dịch vụ xây dựng thương hiệu : Tình trạng các cơ quan chức năng chưabảo vệ thương hiệu cho các làng nghề một cách hiêu quả cũng là một trong nhữngnguyên nhân làm cho các làng nghề nản lòng Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNGHIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUATồn tại từ phía làng nghềChưa nhận thức rõ vai trò của thương hiệu : Đây là nhận thức chung của các làng nghềViệt Nam chứ không chỉ có riêng làng nghề hoạt động trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệvà chế biến lương thực thực phẩm.Chưa hiểu đầy đủ về xây dựng chiến lược thương hiệu: xây dựng thương hiệu hànghoá là một vấn đề mới đối với làng nghề Việt Nam. Trong bất cứ lĩnh vực nào, để đạtđược mục tiêu phát triển thì các làng nghề đều cần phải có một chiến lược dài hạn. Chiếnlược thương hiệu là sự tiếp cận dài hạn đối với sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng quản lý làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống Phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống Sở hữu trí tuệ của sản phẩm Phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
28 trang 269 2 0
-
4 trang 233 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 231 0 0 -
24 trang 170 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
81 trang 129 1 0
-
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 109 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 96 0 0