Xây dựng Quasigeoid cho khu vực Việt Nam trên cơ sở kết hợp mô hình trọng trường vệ tinh GOCE, EGM2008 và số liệu GPS - thủy chuẩn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nghiên cứu, đánh giá độ chính xác của các mô hình thế trọng trường toàn cầu từ dữ liệu vệ tinh GOCE và EGM2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng Quasigeoid cho khu vực Việt Nam trên cơ sở kết hợp mô hình trọng trường vệ tinh GOCE, EGM2008 và số liệu GPS - thủy chuẩn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 4 (2019) 73 - 81 73 Xây dựng Quasigeoid cho khu vực Việt Nam trên cơ sở kết hợp mô hình trọng trường vệ tinh GOCE, EGM2008 và số liệu GPS - thủy chuẩn Vũ Hồng Cường 1,*, Ngô Thị Mến Thương 2 1 Phòng Trắc địa - Địa hình, Cục Bản đồ, Bộ tổng tham mưu, Việt Nam 2 Khoa Trắc địa Bản đồ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Theo xu hướng nghiên cứu hiện nay trên thế giới, việc xây mới và hoàn thiện Nhận bài 04/06/2019 hệ độ cao phải dựa trên mặt geoid/quasigeoid độ chính xác cao, từ đó xây Chấp nhận 10/08/2019 dựng nền tảng áp dụng công nghệ đo cao GNSS. Bài báo trình bày nghiên Đăng online 30/08/2019 cứu, đánh giá độ chính xác của các mô hình thế trọng trường toàn cầu từ dữ Từ khóa: liệu vệ tinh GOCE và EGM2008. Từ đó, kết hợp các hệ số hàm điều hòa bậc GPS - thủy chuẩn thấp của mô hình trọng trường vệ tinh GOCE với bậc cao của mô hình Độ cao chuẩn EGM2008 cũng như dữ liệu GPS - TC trên 155 điểm độ cao hạng I Nhà nước Quasigeoid đã xây dựng mô hình quasigeoid cho khu vực Việt Nam và vùng lân cận với Hòn Dấu độ chính xác ±8,2 cm. © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. vệ đất nước. 1. Mở đầu Hệ độ cao hiện nay chưa đáp ứng được yêu Hệ độ cao quốc gia Việt Nam bắt đầu được xây cầu áp dụng công nghệ hiện đại GNSS trong tình dựng từ những năm 60 của thế kỷ trước dựa trên hình mới. Để đưa thủy chuẩn vệ tinh vào áp dụng mặt nước biển trung bình của Trạm nghiệm triều đòi hỏi phải xây dựng được mô hình quasigeoid độ Hòn Dấu - Hải Phòng phát triển thành các mạng chính xác cao và gắn trên nó hệ độ cao tương ứng. lưới các điểm độ cao ở các cấp hạng khác nhau trải Vì thế, ngành Đo đạc và Bản đồ đã được Nhà nước dài từ Bắc vào Nam. Trong những năm qua, Hệ độ đầu tư để xây dựng mô hình quasigeoid để từng cao Quốc gia Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong bước ứng dụng thủy chuẩn vệ tinh thay thế thủy việc thành lập hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu, chuẩn truyền thống. Năm 2005, Viện nghiên cứu phục vụ phát triển các lĩnh vực của nền kinh tế Địa chính đã xây dựng mô hình geoid cho phần lục quốc dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo địa Việt Nam trong đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu trường trọng lực toàn cầu, thiết lập mô hình geoid độ chính xác cao trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ _____________________ *Tác giả liên hệ nghiên cứu hoạt động của Trái đất và đổi mới công nghệ đo cao bằng hệ thống định vị toàn cầu” E - mail: vhccbd@gmail.com 74 Vũ Hồng Cường, Ngô Thị Mến Thương/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (4), 73 - 81 (Lê Minh, 2005). Mô hình geoid này được xây mô hình so với dữ liệu đo GPS - TC là 7,8 cm. dựng trên cơ sở sử dụng EGM96 kết hợp với hơn Mô hình geoid của Trung tâm Viễn thám Quốc 15000 điểm trọng lực trên phần đất liền Việt Nam gia xây dựng bằng dữ liệu GPS - thủy chuẩn - trọng và được làm khớp bởi 90 điểm trong tổng số 210 lực (GPS - TC - TL), trong đó sử dụng hơn 14000 điểm GPS - thủy chuẩn (GPS - TC) tin cậy. Từ các điểm trọng lực kết hợp mô hình EGM2008 và điểm trọng lực lãnh thổ Việt Nam được chia ra 9 được làm khớp bằng 576 điểm GPS - TC. Còn lại vùng khác nhau với các cách mô hình hóa thành 240 điểm GPS - TC dùng để kiểm tra. Kết quả thu grid khác nhau để phù hợp với từng vùng. Sau đó được là độ lệch giữa mô hình đã xây dựng và dữ gộp cả 9 vùng lại thành grid 3’x3’ dị thường trọng liệu GPS - TC kiểm tra là 8,2 cm. Đánh giá mô hình lực duy nhất theo nguyên tắc lấy giá trị trung bình geoid GPS - TC - TL bằng 74 điểm ĐCCS cho độ lệch ở khu vực các vùng phủ lên nhau và đánh giá sai trung phương là 8,2 cm. số mô hình trọng lực khoảng 3,4 mgal. Từ grid dị Một số vấn đề tồn tại ở các mô hình này đã thường trọng lực tính ra geoid với độ lệch khi so được các nhà khoa học chỉ ra khi xem xét cả hai sánh với các điểm GPS - TC là 0,439m. Sau khi sử mô hình dựa vào đường đẳng trị, nhận thấy khu dụng 90 điểm GPS - TC để làm khớp mô hình geoid vực ngoài lãnh thổ có đột biến bất thường, trong trọng lực, mô hình làm khớp được đánh giá bởi đó mô hình VNGeoid GPS - TC sự bất thường lớn 120 điểm GPS - TC còn lại và cho sai số trung xuất hiện ở vùng rìa. Việc dữ liệu của Việt Nam phương trung bình là 0,387 m với cách làm khớp nằm trong một dải hẹp kéo dài theo hướng Bắc - tuyến tính và 0,255 m với phương pháp làm khớp Nam nên nếu xử lý không phù hợp, sẽ dẫn tới hiện Kriging (Lê Minh, 2005). Mô hình được xây dựng tượng ở vùng có dữ liệu đạt độ chính xác nhất có độ chính xác không cao và chưa tin cậy do nhiều định, nhưng càng xa càng lệch hoặc mô hình sau nguyên nhân, tiêu biểu như: sử dụng mô hình khi làm khớp sẽ bị nghiêng ở khu vực Biển Đông EGM96 có độ chính xác chưa cao, các điểm GPS - và trên lãnh thổ các nước láng giềng như Lào, TC sử dụng có độ chính xác không cao như đã Campuchia. Để minh chứng, dưới đây đưa ra các trình bày trong báo cáo của tác giả (Lê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng Quasigeoid cho khu vực Việt Nam trên cơ sở kết hợp mô hình trọng trường vệ tinh GOCE, EGM2008 và số liệu GPS - thủy chuẩn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 4 (2019) 73 - 81 73 Xây dựng Quasigeoid cho khu vực Việt Nam trên cơ sở kết hợp mô hình trọng trường vệ tinh GOCE, EGM2008 và số liệu GPS - thủy chuẩn Vũ Hồng Cường 1,*, Ngô Thị Mến Thương 2 1 Phòng Trắc địa - Địa hình, Cục Bản đồ, Bộ tổng tham mưu, Việt Nam 2 Khoa Trắc địa Bản đồ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Theo xu hướng nghiên cứu hiện nay trên thế giới, việc xây mới và hoàn thiện Nhận bài 04/06/2019 hệ độ cao phải dựa trên mặt geoid/quasigeoid độ chính xác cao, từ đó xây Chấp nhận 10/08/2019 dựng nền tảng áp dụng công nghệ đo cao GNSS. Bài báo trình bày nghiên Đăng online 30/08/2019 cứu, đánh giá độ chính xác của các mô hình thế trọng trường toàn cầu từ dữ Từ khóa: liệu vệ tinh GOCE và EGM2008. Từ đó, kết hợp các hệ số hàm điều hòa bậc GPS - thủy chuẩn thấp của mô hình trọng trường vệ tinh GOCE với bậc cao của mô hình Độ cao chuẩn EGM2008 cũng như dữ liệu GPS - TC trên 155 điểm độ cao hạng I Nhà nước Quasigeoid đã xây dựng mô hình quasigeoid cho khu vực Việt Nam và vùng lân cận với Hòn Dấu độ chính xác ±8,2 cm. © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. vệ đất nước. 1. Mở đầu Hệ độ cao hiện nay chưa đáp ứng được yêu Hệ độ cao quốc gia Việt Nam bắt đầu được xây cầu áp dụng công nghệ hiện đại GNSS trong tình dựng từ những năm 60 của thế kỷ trước dựa trên hình mới. Để đưa thủy chuẩn vệ tinh vào áp dụng mặt nước biển trung bình của Trạm nghiệm triều đòi hỏi phải xây dựng được mô hình quasigeoid độ Hòn Dấu - Hải Phòng phát triển thành các mạng chính xác cao và gắn trên nó hệ độ cao tương ứng. lưới các điểm độ cao ở các cấp hạng khác nhau trải Vì thế, ngành Đo đạc và Bản đồ đã được Nhà nước dài từ Bắc vào Nam. Trong những năm qua, Hệ độ đầu tư để xây dựng mô hình quasigeoid để từng cao Quốc gia Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong bước ứng dụng thủy chuẩn vệ tinh thay thế thủy việc thành lập hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu, chuẩn truyền thống. Năm 2005, Viện nghiên cứu phục vụ phát triển các lĩnh vực của nền kinh tế Địa chính đã xây dựng mô hình geoid cho phần lục quốc dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo địa Việt Nam trong đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu trường trọng lực toàn cầu, thiết lập mô hình geoid độ chính xác cao trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ _____________________ *Tác giả liên hệ nghiên cứu hoạt động của Trái đất và đổi mới công nghệ đo cao bằng hệ thống định vị toàn cầu” E - mail: vhccbd@gmail.com 74 Vũ Hồng Cường, Ngô Thị Mến Thương/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (4), 73 - 81 (Lê Minh, 2005). Mô hình geoid này được xây mô hình so với dữ liệu đo GPS - TC là 7,8 cm. dựng trên cơ sở sử dụng EGM96 kết hợp với hơn Mô hình geoid của Trung tâm Viễn thám Quốc 15000 điểm trọng lực trên phần đất liền Việt Nam gia xây dựng bằng dữ liệu GPS - thủy chuẩn - trọng và được làm khớp bởi 90 điểm trong tổng số 210 lực (GPS - TC - TL), trong đó sử dụng hơn 14000 điểm GPS - thủy chuẩn (GPS - TC) tin cậy. Từ các điểm trọng lực kết hợp mô hình EGM2008 và điểm trọng lực lãnh thổ Việt Nam được chia ra 9 được làm khớp bằng 576 điểm GPS - TC. Còn lại vùng khác nhau với các cách mô hình hóa thành 240 điểm GPS - TC dùng để kiểm tra. Kết quả thu grid khác nhau để phù hợp với từng vùng. Sau đó được là độ lệch giữa mô hình đã xây dựng và dữ gộp cả 9 vùng lại thành grid 3’x3’ dị thường trọng liệu GPS - TC kiểm tra là 8,2 cm. Đánh giá mô hình lực duy nhất theo nguyên tắc lấy giá trị trung bình geoid GPS - TC - TL bằng 74 điểm ĐCCS cho độ lệch ở khu vực các vùng phủ lên nhau và đánh giá sai trung phương là 8,2 cm. số mô hình trọng lực khoảng 3,4 mgal. Từ grid dị Một số vấn đề tồn tại ở các mô hình này đã thường trọng lực tính ra geoid với độ lệch khi so được các nhà khoa học chỉ ra khi xem xét cả hai sánh với các điểm GPS - TC là 0,439m. Sau khi sử mô hình dựa vào đường đẳng trị, nhận thấy khu dụng 90 điểm GPS - TC để làm khớp mô hình geoid vực ngoài lãnh thổ có đột biến bất thường, trong trọng lực, mô hình làm khớp được đánh giá bởi đó mô hình VNGeoid GPS - TC sự bất thường lớn 120 điểm GPS - TC còn lại và cho sai số trung xuất hiện ở vùng rìa. Việc dữ liệu của Việt Nam phương trung bình là 0,387 m với cách làm khớp nằm trong một dải hẹp kéo dài theo hướng Bắc - tuyến tính và 0,255 m với phương pháp làm khớp Nam nên nếu xử lý không phù hợp, sẽ dẫn tới hiện Kriging (Lê Minh, 2005). Mô hình được xây dựng tượng ở vùng có dữ liệu đạt độ chính xác nhất có độ chính xác không cao và chưa tin cậy do nhiều định, nhưng càng xa càng lệch hoặc mô hình sau nguyên nhân, tiêu biểu như: sử dụng mô hình khi làm khớp sẽ bị nghiêng ở khu vực Biển Đông EGM96 có độ chính xác chưa cao, các điểm GPS - và trên lãnh thổ các nước láng giềng như Lào, TC sử dụng có độ chính xác không cao như đã Campuchia. Để minh chứng, dưới đây đưa ra các trình bày trong báo cáo của tác giả (Lê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Công nghệ đo cao GNSS Dữ liệu vệ tinh GOCE Mô hình trọng trường vệ tinh GOCE Dữ liệu GPS - TCGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 28 0 0 -
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0