Danh mục

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT, KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ LÁ CÂY XUÂN HOA (Pseudranthemum palatiferum)

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.00 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 60,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) là một loại cây được dân gian biết đến như là một dược liệu có thể chữa được rất nhiều căn bệnh: bệnh tiêu hóa, tiểu đường, trĩ nội, chảy máu, suy nhược thần kinh…Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít nghiên cứu về cây này để có thể làm rõ vẫn đề trên. Hiện nay trên thế giới chưa có một nghiên cứu nào sâu xa về cây này. Các nhà khoa học Việt Nam cũng chỉ mới bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu về nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT, KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ LÁ CÂY XUÂN HOA (Pseudranthemum palatiferum) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPXÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT, KHẢOSÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ LÁ CÂY XUÂN HOA (Pseudranthemum palatiferum). Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ TÚY PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC **************************XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT, KHẢOSÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ LÁ CÂY XUÂN HOA (Pseudranthemum palatiferum). Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. PHAN PHƢỚC HIỀN ĐỖ THỊ TÚY PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 1 LỜI CẢM TẠCon xin khắc ghi công ơn ba mẹ và những người thân đã nuôi dưỡng và giáo dục connên người. Tôi xin gửi lòng biết ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. - Ban Giám Đốc Trung Tâm Phân Tích Và Thí Nghiệm Hóa Sinh, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. - Thầy chủ nhiệm, thầy cô bộ môn Công Nghệ Sinh Học.Đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhđề tài.Tôi xin chân thành biết ơn: - TS. Phan Phước Hiền. - Kỹ sư Trịnh Phi Ly.Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, giành nhiều thời gian và công sức để truyền đạt nhữngkiến thức, kinh nghiệm quý giá, tạo mọi điều kiện tốt cho tôi hoàn thành khóa luận này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - ThS. Huỳnh Kim Diệu đã tận tình giúp đỡ trong việc lấy mẫu lá Xuân Hoa và đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. - TS. Nguyễn Ngọc Hải, Phòng Vi Sinh Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm. - Cô và Chú Đinh Công Bảy, chủ cơ sở trà Hoàn Ngọc 7 Nga Tây Ninh đã tận tình giúp đỡ và cung cấp số lượng lớn lá Xuân Hoa.Chân thành cảm ơn các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 29 đã động viên, giúp đỡ tôitrong suốt thời gian làm đề tài. iii TÓM TẮT Đỗ Thị Tuý Phượng, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 3/2007.“ Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn và khả năngchống oxy hóa của một số hợp chất thứ cấp từ lá Xuân Hoa (Pseudranthemumpalatiferum).Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Phước HiềnĐề tài được tiến hành tại: - Phòng thí nghiệm hóa lý, Trung Tâm Phân Tích và Thí Nghiệm Hóa Sinh, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. - Phòng Vi Sinh, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.Thời gian tiến hành: từ 15/3/2007 đến 30/7/2007.Nội dung tiến hành: - Tiến hành chiết tách các phân đoạn từ cao kháng khuẩn nhất bằng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng, sau đó thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các phân đoạn này với vi khuẩn E.coli, Staphyloccoccus aureus, Pseudomonas aeruginosa. - Tiến hành sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng và sắc ký điều chế để tách chiết một số hợp chất thứ cấp từ phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất. - Gửi mẫu chạy phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc của các hợp chất được tách chiết ở phòng phân tích cấu trúc, Viện Hoá Học,Trung tâm khoa học Tự Nhiên, Công Nghệ Quốc Gia Hà Nội. - Thử nghiệm khả năng chống oxy hóa của lá Xuân hoa bằng quy trình DPPH. Kết quả đạt được: - Xác định được cao chloroform có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất với nồng độ ức chế tối thiểu là : MICE. coli = 500 µg/ml. iv MICsalmonella= 500 µg/ml.- Tách chiết được 18 phân đoạn và xác định được phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn là XH9, XH10, XH11, XH12, XH13.- Tiến hành tách chiết trên phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn này thu được 2 hợp chất XH-K11 và XH-K13.- Sau khi chạy phổ và tham khảo một số tài liệu, đã định danh được XH-K11 là apigenin 7-O-β- glucoside, có công thức phân tử: C21H20O10 và chất XH-K13 là β- sitosterol-3-O- β-glucoside, có công thức phân tử: C35H60O5.- Khảo sát tính chống oxy hóa của lá Xuân Hoa cho thấy hàm lượng các phân tử ức chế DPPH là khá cao (85,7%), thông qua so sánh chỉ số IC50 của mẫu Xuân Hoa với Vitamin C: IC50 xuân hoa = ...

Tài liệu được xem nhiều: