Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) giai đoạn sau in vitro
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) giai đoạn sau in vitroKhoa học Nông nghiệp / Trồng trọt DOI: 10.31276/VJST.64(9).36-42 Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) giai đoạn sau in vitro Nguyễn Thị Mai1, Trương Hồng1, Nguyễn Hắc Hiển2, Ninh Thị Thảo3∗ 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 2 Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Lắk 3 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngày nhận bài 1/9/2021; ngày chuyển phản biện 6/9/2021; ngày nhận phản biện 4/10/2021; ngày chấp nhận đăng 8/10/2021Tóm tắt:Nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển củacây hồ tiêu Vĩnh Linh in vitro ở giai đoạn vườn ươm. Kết quả cho thấy, việc huấn luyện cây hồ tiêu in vitro bằng cáchđặt bình nuôi cây đậy kín nắp trong vườn ươm 2 tuần đã làm tăng tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây. Cáccây in vitro cần phải đạt khối lượng 0,7-0,9 g trước khi được trồng vào bầu ươm cây chứa giá thể với tỷ lệ đất đỏbazan:phân bò:xơ dừa:trấu hun là 5:2:2:1. Bón phân NPK nồng độ 0,2% xen kẽ với phân bón lá Nupe 0,2% địnhkỳ 2 tuần/lần giúp cây hồ tiêu sinh trưởng tốt và đạt tiêu chuẩn xuất vườn sau khoảng 5 tháng. Kết quả nghiên cứuđã thiết lập được quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc cây giống hồ tiêu sau giai đoạn in vitro, góp phần hoàn thiệnquy trình sản xuất cây giống hồ tiêu bằng phương pháp vi nhân giống.Từ khoá: hồ tiêu, in vitro, Piper nigrum L., Vĩnh Linh, vườn ươm.Chỉ số phân loại: 4.1Đặt vấn đề tiêu in vitro giống Sri Lanka ra trồng ở điều kiện vườn ươm trên giá thể đất trộn với vermiculite (tỷ lệ 1:1) cho tỷ lệ cây Chiếm hơn 40% về sản lượng và gần 60% thị phần xuấtkhẩu hồ tiêu của thế giới, Việt Nam luôn giữ vị thế số một thế sống đạt 68%. X. Meng và cs (2021) [2] sử dụng đất bùn, đấtgiới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu [1]. Cây hồ tiêu (Piper cát, xơ dừa (tỷ lệ tương ứng 1:1:2) làm giá thể tiếp nhận câynigrum L.) hay còn gọi là cây tiêu thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), hồ tiêu in vitro với tỷ lệ cây sống đạt 89,6% [2]. Cũng theo 2là cây trồng chủ lực của nước ta, với diện tích khoảng hơn 130 nghiên cứu này, các cây hồ tiêu in vitro cần được ươm trongnghìn ha, tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và Tây nhà lưới 7-10 tháng mới đạt tiêu chuẩn xuất vườn [2, 11].Nguyên do điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp. Mặc dù Những năm gần đây, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đãcó lợi thế lớn so với nhiều nước sản xuất hồ tiêu trên thế giới, xây dựng thành công quy trình nhân nhanh in vitro cây hồ tiêunhưng sản xuất hồ tiêu hiện nay ở nước ta chưa thật sự bền Vĩnh Linh giai đoạn phòng thí nghiệm, cho hệ số nhân giốngvững do nhiều nguyên nhân, trong đó chất lượng cây giống cao, các cây con in vitro sinh trưởng, phát triển tốt, sạch bệnhkhông đảm bảo là một trong những yếu tố gây nhiều trở ngại. và đồng nhất về mặt di truyền [10]. Để hoàn thiện quy trình Trong tự nhiên, cây hồ tiêu có thể được nhân giống bằng sản xuất cây giống hồ tiêu bằng phương pháp nhân giống inhạt hoặc giâm hom từ cành thân, cành lươn và cành quả. Các vitro, cần thiết phải xác định được các điều kiện ươm và chămphương pháp nhân giống truyền thống này thường có hệ số sóc cây ở giai đoạn vườn ươm. Các cây in vitro khi chuyểnnhân giống thấp, thời gian dài, phụ thuộc vào điều kiện thời từ môi trường vô trùng với đầy đủ các điều kiện phát triển tốitiết, cây giống có thể mang các mầm bệnh và không đồng nhất ưu sang môi trường tự nhiên có nhiều biến động về điều kiệnvề mặt di truyền nếu nhân bằng hạt [2]. Để khắc phục các hạn sống, dễ làm cây mất nước, héo khô, cho tỷ lệ cây sống thấp,chế này, phương pháp nhân giống in vitro là một giải pháp hiệu cây si ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật ươm hồ tiêu Chăm sóc cây hồ tiêu Phát triển hồ tiêu giai đoạn sau in vitro Quy trình kỹ thuật ươm hồ tiêu Phương pháp vi nhân giống Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 321 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
3 trang 70 0 0
-
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0 -
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 38 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân giảm thiểu xói mòn đất
4 trang 35 0 0 -
Nhận diện một số nút thắt gây trì trệ trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ
3 trang 32 1 0 -
Hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa Việt Nam và Angola
6 trang 28 0 0 -
Ninh Thuận: Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
3 trang 28 0 0 -
Phân tích thông tin sáng chế trong lĩnh vực khai thác hải sản
3 trang 27 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường thương mại điện tử: Thực trạng và một số đề xuất
4 trang 25 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật trồng tiêu hiệu quả: Phần 1
47 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Ứng dụng đất hiếm để sản xuất phân bón vi lượng
2 trang 20 0 0 -
Magnetic properties and magnetocaloric effect of Fe90-xPrxZr10 rapidly quenched alloys
7 trang 20 0 0 -
Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững các sản phẩm OCOP
4 trang 20 0 0