![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng, rà soát chuẩn đầu ra chương trình đào tạo các ngành đại học tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo dựa theo chuẩn đầu ra tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa; Quy trình xây dựng, rà soát, chỉnh sửa chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng, rà soát chuẩn đầu ra chương trình đào tạo các ngành đại học tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC XÂY DỰNG, RÀ SOÁT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ Lê Ngọc Hoàn Trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá Tóm tắt: Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) dựa trên cách tiếp cận giáo dục theo chuẩn đầu ra(Outcome – Base Education, OBE) đang ngày càng được áp dụng, phát triển phổ biến ở nhiều nước trên thế giới với nhiềuquy mô khác nhau trong giáo dục đại học. Đối với giáo dục đại học của Việt Nam, cũng không nằm ngoài xu hướng đó.Trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung trao đổi về các yêu cầu xây dựng chuẩn đầu ra khi xây dựng chương trình đào tạotrình độ đại học trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các phát biểu về chuẩn đầu ra của các cơ sở giáo dục đại học, các tác giả,nhà nghiên cứu về giáo dục đại học và văn bản của Chính phủ về việc ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam; văn bảncủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đàotạo các trình độ của giáo dục đại học. Từ đó, tác giả đưa ra một số quan điểm nhằm đề xuất cho việc tải tiến, điều chỉnhtrong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đối với các ngành đại học tại Nhà trường. Từ khoá: Chương trình đào tạo, Chuẩn đầu ra, Quy trình xây dựng CĐR, Quy trình rà soát, chỉnh sửa CĐR DEVELOPING AND REVIEWING OUTCOME STANDARDS FOR UNDERGRADUATE PROGRAMS AT THANH HOA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISM Le Ngoc Hoan Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism Abstract: Developing and advancing training programs based on the Outcome-Based Education (OBE) approachis increasingly being adopted and expanded in higher education worldwide, across various scales. Vietnamese highereducation is also part of this trend. In this article, the author focuses on discussing the requirements for constructing outcomestandards when developing undergraduate training programs. This is based on an exploration and study of statements onoutcome standards from higher education institutions, authors, researchers in higher education, and government documentson the issuance of the Vietnamese Qualifications Framework; documents from the Ministry of Education and Training onissuing training program standards; and the development, appraisal, and issuance of training programs at different levelsof higher education. From this, the author presents several viewpoints to propose improvements and adjustments in thedevelopment and enhancement of training programs for undergraduate fields at the University. Keywords: Training program, Outcome standards, Outcome standard development process, Outcome standard reviewand adjustment process Nhận bài: 5/3/2024 Phản biện: 3/4/2024 Duyệt đăng: 6/4/2024 I.GIỚI THIỆU Tiếp cận đào tạo theo chuẩn đầu ra (CĐR) đã kết thúc một quá trình. Đó là những gì người họcxuất hiện từ rất sớm (hơn 500 năm trước) của có thể làm được dựa trên những gì họ biết và đãlịch sử giáo dục thế giới. Vì vậy, chuẩn đầu ra được học (Spady, 1994). CĐR mô tả những gì(Outcome, Learning outcome, Student outcome, sinh viên thực sự đạt được, khác với những gì nhàExpected learning outcome) được định nghĩa khá trường định dạy (Allan, 1996). Tuyên bố về CĐRphong phú. Theo Eisner (1979, tr.103), chuẩn đầu của cơ sở giáo dục thường ngụ ý rằng việc đánhra “về cơ bản là những gì một người đạt được, dù giá và đánh giá chất lượng của họ có thể đạt đượccó dự định hay không, sau một số hình thức cam (Melton, 1996).kết”. Nhiều tác giả khác cũng xác định, CĐR là Ở Việt Nam, cụm từ “Chuẩn đầu ra-CĐR”thứ có thể chứng minh và đo lường (Spady, 1988, cũng được điều chỉnh theo thời gian. Một số địnhDelton, 1996). Cũng theo Spady, CĐR là kết quả nghĩa, khái niệm nổi bật được Bộ Giáo dục và Đàohọc tập mà người học cần thể hiện được sau khi tạo đưa ra có thể kể đến như: CĐR là quy định82 Tập 30, số 04 TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCvề nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thaohành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết và Du lịch Thanh Hóa về việc ban hành Quy địnhvấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận đào tạo trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ tạisau khi tốt nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng, rà soát chuẩn đầu ra chương trình đào tạo các ngành đại học tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC XÂY DỰNG, RÀ SOÁT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ Lê Ngọc Hoàn Trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá Tóm tắt: Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) dựa trên cách tiếp cận giáo dục theo chuẩn đầu ra(Outcome – Base Education, OBE) đang ngày càng được áp dụng, phát triển phổ biến ở nhiều nước trên thế giới với nhiềuquy mô khác nhau trong giáo dục đại học. Đối với giáo dục đại học của Việt Nam, cũng không nằm ngoài xu hướng đó.Trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung trao đổi về các yêu cầu xây dựng chuẩn đầu ra khi xây dựng chương trình đào tạotrình độ đại học trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các phát biểu về chuẩn đầu ra của các cơ sở giáo dục đại học, các tác giả,nhà nghiên cứu về giáo dục đại học và văn bản của Chính phủ về việc ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam; văn bảncủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đàotạo các trình độ của giáo dục đại học. Từ đó, tác giả đưa ra một số quan điểm nhằm đề xuất cho việc tải tiến, điều chỉnhtrong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đối với các ngành đại học tại Nhà trường. Từ khoá: Chương trình đào tạo, Chuẩn đầu ra, Quy trình xây dựng CĐR, Quy trình rà soát, chỉnh sửa CĐR DEVELOPING AND REVIEWING OUTCOME STANDARDS FOR UNDERGRADUATE PROGRAMS AT THANH HOA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISM Le Ngoc Hoan Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism Abstract: Developing and advancing training programs based on the Outcome-Based Education (OBE) approachis increasingly being adopted and expanded in higher education worldwide, across various scales. Vietnamese highereducation is also part of this trend. In this article, the author focuses on discussing the requirements for constructing outcomestandards when developing undergraduate training programs. This is based on an exploration and study of statements onoutcome standards from higher education institutions, authors, researchers in higher education, and government documentson the issuance of the Vietnamese Qualifications Framework; documents from the Ministry of Education and Training onissuing training program standards; and the development, appraisal, and issuance of training programs at different levelsof higher education. From this, the author presents several viewpoints to propose improvements and adjustments in thedevelopment and enhancement of training programs for undergraduate fields at the University. Keywords: Training program, Outcome standards, Outcome standard development process, Outcome standard reviewand adjustment process Nhận bài: 5/3/2024 Phản biện: 3/4/2024 Duyệt đăng: 6/4/2024 I.GIỚI THIỆU Tiếp cận đào tạo theo chuẩn đầu ra (CĐR) đã kết thúc một quá trình. Đó là những gì người họcxuất hiện từ rất sớm (hơn 500 năm trước) của có thể làm được dựa trên những gì họ biết và đãlịch sử giáo dục thế giới. Vì vậy, chuẩn đầu ra được học (Spady, 1994). CĐR mô tả những gì(Outcome, Learning outcome, Student outcome, sinh viên thực sự đạt được, khác với những gì nhàExpected learning outcome) được định nghĩa khá trường định dạy (Allan, 1996). Tuyên bố về CĐRphong phú. Theo Eisner (1979, tr.103), chuẩn đầu của cơ sở giáo dục thường ngụ ý rằng việc đánhra “về cơ bản là những gì một người đạt được, dù giá và đánh giá chất lượng của họ có thể đạt đượccó dự định hay không, sau một số hình thức cam (Melton, 1996).kết”. Nhiều tác giả khác cũng xác định, CĐR là Ở Việt Nam, cụm từ “Chuẩn đầu ra-CĐR”thứ có thể chứng minh và đo lường (Spady, 1988, cũng được điều chỉnh theo thời gian. Một số địnhDelton, 1996). Cũng theo Spady, CĐR là kết quả nghĩa, khái niệm nổi bật được Bộ Giáo dục và Đàohọc tập mà người học cần thể hiện được sau khi tạo đưa ra có thể kể đến như: CĐR là quy định82 Tập 30, số 04 TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCvề nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thaohành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết và Du lịch Thanh Hóa về việc ban hành Quy địnhvấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận đào tạo trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ tạisau khi tốt nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Chuẩn đầu ra Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra Quy trình rà soát chuẩn đầu ra Quy trình chỉnh sửa chuẩn đầu raTài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 425 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 310 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 253 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 179 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 165 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 164 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 163 0 0 -
7 trang 137 0 0