Xây dựng tài liệu học tập nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 855.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số ví dụ trong tài liệu học tập để làm rõ khả năng phát triển năng lực khoa học tự nhiên trong từng hoạt động tương ứng. Các tài liệu đã xây dựng cũng được sử dụng trong dạy thực nghiệm tại các trường trung học cơ sở và phân tích ban đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tài liệu học tập nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng, Phạm Thị Bích ĐàoXây dựng tài liệu học tậpnhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiênNguyễn Văn Biên1, Lê Thị Phượng2, Phạm Thị Bích Đào31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Phát triển năng lực khoa học tự nhiên là mục tiêu trọng tâm của môn136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Để đạt được mụcEmail:biennv@hnue.edu.vn tiêu đó, ngoài việc thay đổi phương pháp dạy học còn đòi hỏi cần có sự thay2 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đổi trong các tài liệu dạy học cả về nội dung và hình thức. Do đó, việc xây144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam dựng các tài liệu học tập cho học sinh để thuận tiện cho việc tổ chức dạy họcEmail: lethiphuong.dhgd@gmail.com phát triển năng lực là hết sức cần thiết. Từ những nguyên tắc về xây dựng và3 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam sử dụng tài liệu học tập nhằm hỗ trợ hoạt động dạy học phát triển năng lực,101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam nhóm tác giả xây dựng tài liệu theo cấu trúc của các chuỗi hoạt động học tậpEmail:dao311@gmail.com phổ biến. Đó là: Tìm hiểu - dự đoán - kiểm nghiệm; Quan sát - thu thập thông tin - thảo luận; Đặt câu hỏi - Phân tích - Thảo luận; và Vận dụng - chế tạo - thử nghiệm. Cũng trong bài báo này, nhóm tác giả phân tích một số ví dụ trong tài liệu học tập để làm rõ khả năng phát triển năng lực khoa học tự nhiên trong từng hoạt động tương ứng. Các tài liệu đã xây dựng cũng được sử dụng trong dạy thực nghiệm tại các trường trung học cơ sở và phân tích ban đầu. TỪ KHÓA: Tài liệu học tập; phát triển năng lực; năng lực khoa học tự nhiên. Nhận bài 04/11/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 7/12/2019 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tự nhiên là sự tìm tòi và khám phá thế giới tự 2.1. Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiênnhiên.Thực hiện tìm hiểu tự nhiên nghĩa là tìm hiểu được Trong chương trình môn KHTN mới được ban hành, NLcác quy luật khách quan của thế giới tự nhiên, không phụ KHTN có cấu trúc như Bảng 1 (Các kí hiệu ở cột cuối cùngthuộc ý thức con người, ở đó thực hiện các hoạt động: Tìm của bảng do chúng tôi thêm vào để tiện cho việc phân tíchhiểu, đặt câu hỏi, dự đoán và phát hiện những điều chưa mục tiêu các hoạt động học tập sẽ được trình bày trong tàibiết về thế giới tự nhiên một cách chủ động. Từ đó, người liệu).học đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn về tự nhiên, đồngthời hình thành và phát triển các năng lực (NL) khoa học 2.2. Dạy học định hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiêntự nhiên (KHTN), NL giải quyết vấn đề…NL KHTN có Dạy học định hướng phát triển NL có bản chất là coithể định nghĩa như sau: NL KHTN là khả năng tìm ra quy mục tiêu hướng tới việc hình thành và phát triển được khảluật về sự vận động, tương tác và bảo toàn trong thế giới năng huy động các kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS đểtự nhiên để từ đó có thể vận dụng các quy luật tác động trở thực hiện được những hành động có ý nghĩa. Muốn nhưlại thế giới tự nhiên. vậy, dạy học định hướng phát triển NL được thực hiện Trong tiếng Anh, thuật ngữ gần nghĩa với NL KHTN được thông qua các hoạt động học tập có sự tham gia tích cựcsử dụng rộng rãi đó là “Scientific literacy” [1], [2]. Thuật của HS. Các hoạt động học tập này cần bám sát vào cácngữ này giúp nâng tầm NL KHTN từ một NL chuyên biệt biểu hiện hành vi của NL KHTN ở Bảng 1. Hoạt động họccủa một lĩnh vực trở thành một NL chung. Có nhiều nghiên tập được chúng tôi hiểu là hoạt động của HS dưới sự địnhcứu nhằm phát triển NL đã được công bố ở trong và ngoài hướng, tổ chức của giáo viên (GV) để thực hiện các biểunước, trong các công bố đó đều nhấn mạnh khía cạnh cần tổ hiện hành vi của các NL nhằm hình thành, vận dụng kiếnchức hoạt động học tập bám sát các biểu hiện hành vi của thức, kĩ năng. Như vậy, trong mỗi hoạt động học tập, GVcác NL [3], [4], [5]. Để cụ thể hoá quan điểm đó, chúng tôi cần xác định rõ mục tiêu của hoạt động, các phương tiện,xây dựng tài liệu học tập có nội dung bám sát theo chương tư liệu dạy học cần có, phương pháp tổ chức hoạt độngtrình hiện hành, dưới dạng các hoạt động học tập theo cấu và cách thức đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của hoạttrúc của NL KHTN. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân động. Cấu trúc việc xây dựng hoạt động học tập được thểtích mức độ tương ứng của tài liệu đã xây dựng với cấu trúc hiện theo sơ đồ Hình 1:NL KHTN theo chương trình mới được ban hành [6]. Số 13 tháng 01/2019 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNBảng 1: Cấu trúc NL KHTN Thành phần NL Biểu hiện Kí hiệu Nhận thức KHTN Trình bày, giải thích được nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tài liệu học tập nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng, Phạm Thị Bích ĐàoXây dựng tài liệu học tậpnhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiênNguyễn Văn Biên1, Lê Thị Phượng2, Phạm Thị Bích Đào31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Phát triển năng lực khoa học tự nhiên là mục tiêu trọng tâm của môn136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Để đạt được mụcEmail:biennv@hnue.edu.vn tiêu đó, ngoài việc thay đổi phương pháp dạy học còn đòi hỏi cần có sự thay2 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đổi trong các tài liệu dạy học cả về nội dung và hình thức. Do đó, việc xây144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam dựng các tài liệu học tập cho học sinh để thuận tiện cho việc tổ chức dạy họcEmail: lethiphuong.dhgd@gmail.com phát triển năng lực là hết sức cần thiết. Từ những nguyên tắc về xây dựng và3 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam sử dụng tài liệu học tập nhằm hỗ trợ hoạt động dạy học phát triển năng lực,101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam nhóm tác giả xây dựng tài liệu theo cấu trúc của các chuỗi hoạt động học tậpEmail:dao311@gmail.com phổ biến. Đó là: Tìm hiểu - dự đoán - kiểm nghiệm; Quan sát - thu thập thông tin - thảo luận; Đặt câu hỏi - Phân tích - Thảo luận; và Vận dụng - chế tạo - thử nghiệm. Cũng trong bài báo này, nhóm tác giả phân tích một số ví dụ trong tài liệu học tập để làm rõ khả năng phát triển năng lực khoa học tự nhiên trong từng hoạt động tương ứng. Các tài liệu đã xây dựng cũng được sử dụng trong dạy thực nghiệm tại các trường trung học cơ sở và phân tích ban đầu. TỪ KHÓA: Tài liệu học tập; phát triển năng lực; năng lực khoa học tự nhiên. Nhận bài 04/11/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 7/12/2019 Duyệt đăng 25/01/2019. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tự nhiên là sự tìm tòi và khám phá thế giới tự 2.1. Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiênnhiên.Thực hiện tìm hiểu tự nhiên nghĩa là tìm hiểu được Trong chương trình môn KHTN mới được ban hành, NLcác quy luật khách quan của thế giới tự nhiên, không phụ KHTN có cấu trúc như Bảng 1 (Các kí hiệu ở cột cuối cùngthuộc ý thức con người, ở đó thực hiện các hoạt động: Tìm của bảng do chúng tôi thêm vào để tiện cho việc phân tíchhiểu, đặt câu hỏi, dự đoán và phát hiện những điều chưa mục tiêu các hoạt động học tập sẽ được trình bày trong tàibiết về thế giới tự nhiên một cách chủ động. Từ đó, người liệu).học đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn về tự nhiên, đồngthời hình thành và phát triển các năng lực (NL) khoa học 2.2. Dạy học định hướng phát triển năng lực khoa học tự nhiêntự nhiên (KHTN), NL giải quyết vấn đề…NL KHTN có Dạy học định hướng phát triển NL có bản chất là coithể định nghĩa như sau: NL KHTN là khả năng tìm ra quy mục tiêu hướng tới việc hình thành và phát triển được khảluật về sự vận động, tương tác và bảo toàn trong thế giới năng huy động các kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS đểtự nhiên để từ đó có thể vận dụng các quy luật tác động trở thực hiện được những hành động có ý nghĩa. Muốn nhưlại thế giới tự nhiên. vậy, dạy học định hướng phát triển NL được thực hiện Trong tiếng Anh, thuật ngữ gần nghĩa với NL KHTN được thông qua các hoạt động học tập có sự tham gia tích cựcsử dụng rộng rãi đó là “Scientific literacy” [1], [2]. Thuật của HS. Các hoạt động học tập này cần bám sát vào cácngữ này giúp nâng tầm NL KHTN từ một NL chuyên biệt biểu hiện hành vi của NL KHTN ở Bảng 1. Hoạt động họccủa một lĩnh vực trở thành một NL chung. Có nhiều nghiên tập được chúng tôi hiểu là hoạt động của HS dưới sự địnhcứu nhằm phát triển NL đã được công bố ở trong và ngoài hướng, tổ chức của giáo viên (GV) để thực hiện các biểunước, trong các công bố đó đều nhấn mạnh khía cạnh cần tổ hiện hành vi của các NL nhằm hình thành, vận dụng kiếnchức hoạt động học tập bám sát các biểu hiện hành vi của thức, kĩ năng. Như vậy, trong mỗi hoạt động học tập, GVcác NL [3], [4], [5]. Để cụ thể hoá quan điểm đó, chúng tôi cần xác định rõ mục tiêu của hoạt động, các phương tiện,xây dựng tài liệu học tập có nội dung bám sát theo chương tư liệu dạy học cần có, phương pháp tổ chức hoạt độngtrình hiện hành, dưới dạng các hoạt động học tập theo cấu và cách thức đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của hoạttrúc của NL KHTN. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân động. Cấu trúc việc xây dựng hoạt động học tập được thểtích mức độ tương ứng của tài liệu đã xây dựng với cấu trúc hiện theo sơ đồ Hình 1:NL KHTN theo chương trình mới được ban hành [6]. Số 13 tháng 01/2019 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNBảng 1: Cấu trúc NL KHTN Thành phần NL Biểu hiện Kí hiệu Nhận thức KHTN Trình bày, giải thích được nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực khoa học tự nhiên Phát triển năng lực khoa học Hoạt động dạy học phát triển năng lực Chương trình giáo dục phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 280 0 0
-
5 trang 274 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 233 0 0 -
26 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0