Xây dựng thang đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thông
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên kết quả của việc nghiên cứu về: Khái niệm, khung năng lực, mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thông; tác giả đã cấu trúc hóa năng lực gồm ba năng lực thành phần với 10 tiêu chí đánh giá, trong đó mỗi tiêu chí đánh giá được lượng hóa bằng bốn mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập bộ môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thang đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 16, Số 11 (2019): 693-708 Vol. 16, No. 11 (2019): 693-708 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* XÂY DỰNG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trịnh Lê Hồng Phương1*, Phạm Thị Hương2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường THPT Tư thục Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Trịnh Lê Hồng Phương – Email: phuongtlh@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 05-9-2019; ngày nhận bài sửa: 13-10-2019; ngày duyệt đăng: 25-10-2019TÓM TẮT Dựa trên kết quả của việc nghiên cứu về: khái niệm, khung năng lực, mức độ đánh giá nănglực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thông; tác giả đãcấu trúc hóa năng lực gồm ba năng lực thành phần với 10 tiêu chí đánh giá, trong đó mỗi tiêu chíđánh giá được lượng hóa bằng bốn mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập bộ môn Hóa học. Kết hợptổng điểm năng lực HS đạt được và thang đánh giá thì năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thựctiễn của học sinh được phân loại thành bốn mức độ: mức A (tốt), mức B (khá), mức C (trung bình),mức D (kém). Từ khóa: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; năng lực của học sinh1. Đặt vấn đề Trong thời đại khoa học kĩ thuật công nghệ, các sản phẩm vật chất, tinh thần của nhânloại được nghiên cứu và phát triển mạnh cả về chất lượng lẫn số lượng nhằm đáp ứng cácnhu cầu ngày càng cao của con người. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải luôn sáng tạo,thích ứng trước những chuyển biến không ngừng của cuộc sống. Ngày nay, sự phát triển củamỗi quốc gia được đo lường bởi tốc độ phát triển kinh tế, khoa học và kĩ thuật. Suy chocùng, sự phát triển đó phụ thuộc vào khả năng vận dụng nền tri thức của nhân loại vào sảnxuất, cuộc sống cũng như khả năng linh hoạt, sáng tạo của con người trong xu hướng toàncầu hóa. Để giải quyết những thách thức đó, ngành Giáo dục và Đào tạo cần đi đầu và đảmnhận sứ mệnh nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng caogiá trị chất xám của người học trong mỗi cấp học. Nói cách khác, giáo dục không chỉ quantâm đến kết quả nhận thức mà cần chú trọng hơn vào quá trình đào tạo công dân mang đầyđủ phẩm chất và năng lực của những con người thế kỉ XXI. Để đáp ứng những thách thứcđó, các nước phát triển như: Hoa Kì, Nga, Canada, Đức, Nhật… đã đề ra nhiều quan điểmCite this article as: Trinh Le Hong Phuong, & Pham Thi Huong (2019). Designing rubrics for assessing thecompetency of applying Chemistry knowledge into practice of high school students. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 16(11), 693-708. 693 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 11 (2019): 693-708dạy học theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn(NLVDKTVTT) như là: giáo dục STEM, dạy học trải nghiệm sáng tạo, mô hình dạy học5E… (Unesco, 2009). Quá trình cải cách giáo dục đã góp phần phát triển nhiều lĩnh vựckhoa học như: hóa sinh, y sinh, hóa lí, tự động hóa, khoa học máy tính… Từ những thànhquả trên, nhiều quốc gia đã xác định phát triển NLVDKTVTT là nhiệm vụ trọng tâm và tấtyếu trong môi trường cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới. Hòa vào dòng chảy quốc tế, xu hướng phát triển năng lực (NL) cho người học tại ViệtNam đang được triển khai theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Nó được xác định là mộttrong những nhiệm vụ cấp thiết của đất nước trong thời đại công nghệ 4.0. Trên cơ sở đó,chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học đã xác định ba NL chuyên môn cần phát triểncho HS trong dạy học hóa học là: NL nhận thức hóa học, NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dướigóc độ hóa học, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (Ministry of Education andTraining, 2018). Song song với quá trình phát triển NL người học thì quá trình đánh giá NLngười học được xem là khâu quan trọng trong giáo dục, bởi lẽ nó là thước đo chính xác phảnánh mức độ đạt được của người học sau mỗi giai đoạn học tập, đồng thời nó là cơ sở đểngười học lẫn người dạy đề ra những kế hoạch cụ thể cho những hoạt động dạy học tiếp theo.Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thang đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 16, Số 11 (2019): 693-708 Vol. 16, No. 11 (2019): 693-708 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* XÂY DỰNG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trịnh Lê Hồng Phương1*, Phạm Thị Hương2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường THPT Tư thục Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Trịnh Lê Hồng Phương – Email: phuongtlh@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 05-9-2019; ngày nhận bài sửa: 13-10-2019; ngày duyệt đăng: 25-10-2019TÓM TẮT Dựa trên kết quả của việc nghiên cứu về: khái niệm, khung năng lực, mức độ đánh giá nănglực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh trường trung học phổ thông; tác giả đãcấu trúc hóa năng lực gồm ba năng lực thành phần với 10 tiêu chí đánh giá, trong đó mỗi tiêu chíđánh giá được lượng hóa bằng bốn mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập bộ môn Hóa học. Kết hợptổng điểm năng lực HS đạt được và thang đánh giá thì năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thựctiễn của học sinh được phân loại thành bốn mức độ: mức A (tốt), mức B (khá), mức C (trung bình),mức D (kém). Từ khóa: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; năng lực của học sinh1. Đặt vấn đề Trong thời đại khoa học kĩ thuật công nghệ, các sản phẩm vật chất, tinh thần của nhânloại được nghiên cứu và phát triển mạnh cả về chất lượng lẫn số lượng nhằm đáp ứng cácnhu cầu ngày càng cao của con người. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải luôn sáng tạo,thích ứng trước những chuyển biến không ngừng của cuộc sống. Ngày nay, sự phát triển củamỗi quốc gia được đo lường bởi tốc độ phát triển kinh tế, khoa học và kĩ thuật. Suy chocùng, sự phát triển đó phụ thuộc vào khả năng vận dụng nền tri thức của nhân loại vào sảnxuất, cuộc sống cũng như khả năng linh hoạt, sáng tạo của con người trong xu hướng toàncầu hóa. Để giải quyết những thách thức đó, ngành Giáo dục và Đào tạo cần đi đầu và đảmnhận sứ mệnh nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng caogiá trị chất xám của người học trong mỗi cấp học. Nói cách khác, giáo dục không chỉ quantâm đến kết quả nhận thức mà cần chú trọng hơn vào quá trình đào tạo công dân mang đầyđủ phẩm chất và năng lực của những con người thế kỉ XXI. Để đáp ứng những thách thứcđó, các nước phát triển như: Hoa Kì, Nga, Canada, Đức, Nhật… đã đề ra nhiều quan điểmCite this article as: Trinh Le Hong Phuong, & Pham Thi Huong (2019). Designing rubrics for assessing thecompetency of applying Chemistry knowledge into practice of high school students. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 16(11), 693-708. 693 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 11 (2019): 693-708dạy học theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn(NLVDKTVTT) như là: giáo dục STEM, dạy học trải nghiệm sáng tạo, mô hình dạy học5E… (Unesco, 2009). Quá trình cải cách giáo dục đã góp phần phát triển nhiều lĩnh vựckhoa học như: hóa sinh, y sinh, hóa lí, tự động hóa, khoa học máy tính… Từ những thànhquả trên, nhiều quốc gia đã xác định phát triển NLVDKTVTT là nhiệm vụ trọng tâm và tấtyếu trong môi trường cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới. Hòa vào dòng chảy quốc tế, xu hướng phát triển năng lực (NL) cho người học tại ViệtNam đang được triển khai theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Nó được xác định là mộttrong những nhiệm vụ cấp thiết của đất nước trong thời đại công nghệ 4.0. Trên cơ sở đó,chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học đã xác định ba NL chuyên môn cần phát triểncho HS trong dạy học hóa học là: NL nhận thức hóa học, NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dướigóc độ hóa học, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (Ministry of Education andTraining, 2018). Song song với quá trình phát triển NL người học thì quá trình đánh giá NLngười học được xem là khâu quan trọng trong giáo dục, bởi lẽ nó là thước đo chính xác phảnánh mức độ đạt được của người học sau mỗi giai đoạn học tập, đồng thời nó là cơ sở đểngười học lẫn người dạy đề ra những kế hoạch cụ thể cho những hoạt động dạy học tiếp theo.Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực của học sinh Nhiệm vụ học tập bộ môn Hóa học Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Giáo dục STEMTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 180 1 0 -
61 trang 96 0 0
-
65 trang 86 0 0
-
178 trang 74 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
7 trang 51 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học môn Vật lý bằng phương pháp giáo dục STEM
46 trang 37 1 0 -
105 trang 36 1 0
-
Dạy học chuyên đề Trái đất và bầu trời – Vật lí 10 theo định hướng giáo dục STEM
10 trang 36 0 0