Xây dựng thư viện hạt nhân - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Thư viện Đại học Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu vai trò của Thư viện trong việc đào tạo và phân tích thực trạng Thư viện Việt Nam hiện nay; đồng thời, trình bày khái niệm, mục tiêu của thư viện đại học hạt nhân; ngoài ra, nêu ra một số mô hình thư viện đại học hạt nhân tại Việt Nam và những yêu cầu đối với mô hình thư viện này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thư viện hạt nhân - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Thư viện Đại học Việt NamXÂY DỰNG THƯ VIỆN HẠT NHÂN - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAMNCS. Nguyễn Văn ThiênPhó Trưởng Khoa Thư viện - Thông tin (Phụ trách khoa)Trường Đại học Văn hóa Hà NộiTóm tắt:Thư viện là một bộ phận hợp thành trường đại học, là nhân tố không thể thiếu trongquá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học. Trong nhiềunăm qua được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, diện mạo và hoạt động củathư viện các trường đại học tại Việt Nam đã có rất nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,bên cạnh đó Thư viện các trường đại học đang phải đối diện với nhiều rất nhiều khókhăn thách thức: Nguồn lực thông tin còn nghèo nàn; qui trình và nghiệp vụ quản lýchưa được thống nhất và chuẩn hóa; sự phối hợp liên kết, liên thông giữa các thư việncòn yếu. Trong bối cảnh đó giải pháp xây dựng các thư viện đại học hạt nhân tại ViệtNam là một xu thế tất yếu nhằm tạo nên sự liên kết hợp tác giữa các thư viện trong hệthống khắc phục được sự hạn chế của mỗi thư viện và phát huy sức mạnh tổng thể trongsự thống nhất tập trung.Đặt vấn đềTrong hai mươi năm trở lại đây theo xu thế chung của giáo dục đại học thế giới, khôngnhững quy mô đào tạo của các trường đại học Việt Nam được mở rộng, mà số lượng cáctrường đại học mới mở cũng tăng lên không ngừng. Tính đến tháng 01/2011 cả nước có414 trường đại học, cao đẳng; dự kiến đến năm 2020 cả nước có 580 trường trường đạihọc, cao đẳng (bao gồm 266 trường đại học, 314 trường cao đẳng), đáp ứng đào tạo 3,91triệu sinh viên với quy mô 450 sinh viên/01 vạn dân (Theo báo cáo quy hoạch mạng lướicác trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2011 – 2015 trong hội nghị giao ban trực tuyếnquy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề của chính phủ ngày07/6/2011). Số trường này hình thành theo các loại: Các Đại học quốc gia, Đại học vùng,Đại học khu vực, Đại học trọng điểm, Đại học chuyên ngành và các trường Cao đẳngTrung ương, địa phương. Sự phát triển về quy mô của giáo dục đại học đã góp phần quantrọng vào công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước và đáp ứng nhu cầu học tập của nhândân.Thư viện là một bộ phận hợp thành trường đại học, là nhân tố không thể thiếu trongquá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo. Với tư cách là nơi cung cấp tài liệu đầyđủ, chính xác và nhanh chóng, thư viện đại học luôn đóng vai trò là “giảng đường thứhai” và là “người thầy thứ hai” của đông đảo sinh viên. Trong nhiều năm qua được sựquan tâm của nhà nước thư viện các trường đại học đã có rất nhiều chuyển biến, minhchứng là nhiều dự án lớn đã được đầu tư, triển khai với sự ra đời của các thư viện, trungtâm thông tin, trung tâm học liệu hiện đại trên khắp mọi miền đất nước. Hoạt động củacác thư viện này đã mang lại những đóng góp rất đáng ghi nhận trong sự nghiệp giáo dụcđào tạo, nâng cao trình độ dân trí và công cuộc phát triển đất nước.Thư viện các trường đại học Việt Nam hiện nayCùng với chủ trương đổi mới kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiềuchính sách và quan tâm chỉ đạo, đầu tư cả vật chất và con người để phát triển hệ thốngthư viện các trường đại học và cao đẳng. Thực tế cho thấy, đã có nhiều thư viện, Trungtâm Thông tin - Thư viện (TT-TV) của các trường đại học, cao đẳng đã được đầu tư xâymới, cải tạo, nâng cấp ở mức độ qui mô khác nhau và bằng nhiều nguồn kinh phí khácnhau. Dự án xây dựng thư viện điện tử Đại học Bách khoa Hà Nội với toà nhà 10 tầngvới các trang thiết bị hiện đại, tổng kinh phí đầu tư gần 200 tỷ đồng. Trung tâm học liệuCần Thơ thuộc Đại học Cần Thơ tổng kinh phí đầu tư gần 10 triệu đô la… Bên cạnh đócòn có rất nhiều các thư viện đại học và các trung tâm học liệu khác được xây dựng như:Trung tâm Học liệu Thái Nguyên, Trung tâm Học liệu Huế, Trung tâm Học liệu ĐàNẵng... Nhiều thư viện đại học đã được trang bị các thiết bị hiện đại, nhất là thiết bị vềcông nghệ thông tin để thực hiện mục tiêu tin học hoá, tự động hoá các khâu nghiệp vụ,xây dựng Thư viện điện tử, phát triển hệ thống mạng thông tin. Những công nghệ mớitiên tiến trên thế giới cũng đã được một số thư viện đại học Việt Nam đưa vào áp dụngtrong viện quản lý bạn đọc, tài liệu và các hoạt động khác. Ví dụ: Công nghệ nhận dạngđối tượng bằng sóng vô tuyến - RFID (Radio Frequency Identification). Các phần mềmquản lý thư viện hiện đại như phần mền thư viện tích hợp, phần mềm thư viện số, phầnmềm cổng thông tin điện tử... được cung cấp bởi các công ty, tập đoàn trong nước vàquốc tế đã được nhiều các thư viện đại học Việt Nam lựa chọn và đưa vào sử dụng nhưmột cộng cụ hữu hiệu trong việc chuyển đổi phương thức quản lý và phục vụ từ thư việntruyền thống sang thư viện hiện đại. Việc đầu tư phát triển nguồn lực thông tin đặc biệt làcác nguồn tin điện tử như sách, tạp chí, các cơ sở dữ liệu điện tử, xây dựng thư viện sốđược nhiều thư viện đại học quan tâm đầu tư ở những qui ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thư viện hạt nhân - giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Thư viện Đại học Việt NamXÂY DỰNG THƯ VIỆN HẠT NHÂN - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAMNCS. Nguyễn Văn ThiênPhó Trưởng Khoa Thư viện - Thông tin (Phụ trách khoa)Trường Đại học Văn hóa Hà NộiTóm tắt:Thư viện là một bộ phận hợp thành trường đại học, là nhân tố không thể thiếu trongquá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học. Trong nhiềunăm qua được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, diện mạo và hoạt động củathư viện các trường đại học tại Việt Nam đã có rất nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,bên cạnh đó Thư viện các trường đại học đang phải đối diện với nhiều rất nhiều khókhăn thách thức: Nguồn lực thông tin còn nghèo nàn; qui trình và nghiệp vụ quản lýchưa được thống nhất và chuẩn hóa; sự phối hợp liên kết, liên thông giữa các thư việncòn yếu. Trong bối cảnh đó giải pháp xây dựng các thư viện đại học hạt nhân tại ViệtNam là một xu thế tất yếu nhằm tạo nên sự liên kết hợp tác giữa các thư viện trong hệthống khắc phục được sự hạn chế của mỗi thư viện và phát huy sức mạnh tổng thể trongsự thống nhất tập trung.Đặt vấn đềTrong hai mươi năm trở lại đây theo xu thế chung của giáo dục đại học thế giới, khôngnhững quy mô đào tạo của các trường đại học Việt Nam được mở rộng, mà số lượng cáctrường đại học mới mở cũng tăng lên không ngừng. Tính đến tháng 01/2011 cả nước có414 trường đại học, cao đẳng; dự kiến đến năm 2020 cả nước có 580 trường trường đạihọc, cao đẳng (bao gồm 266 trường đại học, 314 trường cao đẳng), đáp ứng đào tạo 3,91triệu sinh viên với quy mô 450 sinh viên/01 vạn dân (Theo báo cáo quy hoạch mạng lướicác trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2011 – 2015 trong hội nghị giao ban trực tuyếnquy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề của chính phủ ngày07/6/2011). Số trường này hình thành theo các loại: Các Đại học quốc gia, Đại học vùng,Đại học khu vực, Đại học trọng điểm, Đại học chuyên ngành và các trường Cao đẳngTrung ương, địa phương. Sự phát triển về quy mô của giáo dục đại học đã góp phần quantrọng vào công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước và đáp ứng nhu cầu học tập của nhândân.Thư viện là một bộ phận hợp thành trường đại học, là nhân tố không thể thiếu trongquá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo. Với tư cách là nơi cung cấp tài liệu đầyđủ, chính xác và nhanh chóng, thư viện đại học luôn đóng vai trò là “giảng đường thứhai” và là “người thầy thứ hai” của đông đảo sinh viên. Trong nhiều năm qua được sựquan tâm của nhà nước thư viện các trường đại học đã có rất nhiều chuyển biến, minhchứng là nhiều dự án lớn đã được đầu tư, triển khai với sự ra đời của các thư viện, trungtâm thông tin, trung tâm học liệu hiện đại trên khắp mọi miền đất nước. Hoạt động củacác thư viện này đã mang lại những đóng góp rất đáng ghi nhận trong sự nghiệp giáo dụcđào tạo, nâng cao trình độ dân trí và công cuộc phát triển đất nước.Thư viện các trường đại học Việt Nam hiện nayCùng với chủ trương đổi mới kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiềuchính sách và quan tâm chỉ đạo, đầu tư cả vật chất và con người để phát triển hệ thốngthư viện các trường đại học và cao đẳng. Thực tế cho thấy, đã có nhiều thư viện, Trungtâm Thông tin - Thư viện (TT-TV) của các trường đại học, cao đẳng đã được đầu tư xâymới, cải tạo, nâng cấp ở mức độ qui mô khác nhau và bằng nhiều nguồn kinh phí khácnhau. Dự án xây dựng thư viện điện tử Đại học Bách khoa Hà Nội với toà nhà 10 tầngvới các trang thiết bị hiện đại, tổng kinh phí đầu tư gần 200 tỷ đồng. Trung tâm học liệuCần Thơ thuộc Đại học Cần Thơ tổng kinh phí đầu tư gần 10 triệu đô la… Bên cạnh đócòn có rất nhiều các thư viện đại học và các trung tâm học liệu khác được xây dựng như:Trung tâm Học liệu Thái Nguyên, Trung tâm Học liệu Huế, Trung tâm Học liệu ĐàNẵng... Nhiều thư viện đại học đã được trang bị các thiết bị hiện đại, nhất là thiết bị vềcông nghệ thông tin để thực hiện mục tiêu tin học hoá, tự động hoá các khâu nghiệp vụ,xây dựng Thư viện điện tử, phát triển hệ thống mạng thông tin. Những công nghệ mớitiên tiến trên thế giới cũng đã được một số thư viện đại học Việt Nam đưa vào áp dụngtrong viện quản lý bạn đọc, tài liệu và các hoạt động khác. Ví dụ: Công nghệ nhận dạngđối tượng bằng sóng vô tuyến - RFID (Radio Frequency Identification). Các phần mềmquản lý thư viện hiện đại như phần mền thư viện tích hợp, phần mềm thư viện số, phầnmềm cổng thông tin điện tử... được cung cấp bởi các công ty, tập đoàn trong nước vàquốc tế đã được nhiều các thư viện đại học Việt Nam lựa chọn và đưa vào sử dụng nhưmột cộng cụ hữu hiệu trong việc chuyển đổi phương thức quản lý và phục vụ từ thư việntruyền thống sang thư viện hiện đại. Việc đầu tư phát triển nguồn lực thông tin đặc biệt làcác nguồn tin điện tử như sách, tạp chí, các cơ sở dữ liệu điện tử, xây dựng thư viện sốđược nhiều thư viện đại học quan tâm đầu tư ở những qui ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thư viện hạt nhân Sự nghiệp thư viện Vai trò của Thư viện Thực trạng Thư viện Việt Nam Thư viện đại học hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thư viện học đại cương: Phần 2
67 trang 96 0 0 -
Vai trò của thư viện, tài nguyên học tập trong việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ
5 trang 23 0 0 -
Báo cáo Bàn về khái niệm Tài liệu quý hiếm
7 trang 23 0 0 -
Cơ hội và thách thức của Thư viện Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Thương hiệu Đại học quốc gia với hệ thống Thư viện
3 trang 22 0 0 -
Những đóng góp của thư viện khoa Pháp đối với quá trình tự đào tạo của sinh viên trong khoa
4 trang 20 0 0 -
38 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Phát triển các kỹ năng quản lý thư viện đạt hiệu quả cao: Phần 1
281 trang 17 0 0 -
11 trang 15 0 0