![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh trong thời gian thực cho hệ thiết bị xạ hình Compton Camera
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào việc xây dựng thuật toán tái tạo hình ảnh của kỹ thuật Compton Camera, dữ liệu đầu vào thu được thông qua phương pháp mô phỏng Monte-Carlo sẽ không được tình bày chi tiết trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh trong thời gian thực cho hệ thiết bị xạ hình Compton Camera JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 2, April 2021, 101-107 Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh trong thời gian thực cho hệ thiết bị xạ hình Compton Camera Development of Image Reconstruction Algorithm in Realtime for Compton Camera Systems Bùi Ngọc Hà*, Trần Thùy Dương, Nguyễn Đức Kiên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam * Email: ha.buingoc@hust.edu.vn Tóm tắt Compton Camera là kỹ thuật xạ hình trong đó sử dụng nguyên lý của tương tác tán xạ Compton để tái tạo hình ảnh phân bố của nguồn bức xạ. Compton Camera là kỹ thuật xạ hình 3 chiều, có độ nhạy cao, góc nhìn rộng và dải năng lượng chụp cao hơn nhiều so với kỹ thuật xạ hình truyền qua. Ngoài ra, kỹ thuật xạ hình Compton Camera không sử dụng hệ chuẩn trực cơ khí nên có kích thước nhỏ gọn, phù hợp với các ứng dụng di động, kiểm soát an ninh, dò tìm nguồn bức xạ và cả ứng dụng trong y tế. Trong bài báo này, nhóm tác giả xây dựng thuật toán tái tạo hình ảnh cho thiết bị xạ hình Compton Camera sử dụng dữ liệu từ mô phỏng Monte Carlo. Chất lượng hình ảnh và các thông số của thuật toán sẽ được đánh giá chi tiết nhằm xác định khả năng ứng dụng trong thực tế. Từ khóa: Compton Camera, kỹ thuật xạ hình, tái tạo hình ảnh, mô phỏng Monte Carlo. Abstract Compton Camera is a imaging technique that uses the principle of Compton scattering interaction to reproduce the distribution image of the radiation source. Compton Camera is a 3-D imaging technique, which has a high sensitivity, wide viewing angle and a range of shooting energy that is much higher than the transmissive imaging technique. In addition, the Compton Camera imaging technique does not use a mechanical collimation system, so it is compact in size, suitable for mobile applications, security control, radiation source detection and medical applications. In this paper, the authors built an image reconstruction algorithm for Compton Camera imaging equipment using data from Monte Carlo simulation. The image quality and the parameters of the algorithm will be evaluated in detail to determine the practical applicability. Keywords: Compton Camera, image reconstruction, radiography, Monte Carlo simulation. 1. Mở đầu* được ghi nhận mà không cần phải tiến hành phép quét xung quanh đối tượng. Chính vì những ưu điểm này Kể từ khi tia X được phát hiện lần đầu tiên vào mà Compton Camera đã được ứng dụng rất nhiều những năm 1895, kỹ thuật xạ hình đã có những bước trong thực tế như: xác định vị trí các ngôi sao bức xạ phát triển vượt bậc ứng dụng chẩn đoán, kiểm tra cả vũ trụ; quản lý chất thải từ nhà máy điện hạt nhân, trong y tế lẫn công nghiệp. Compton Camera là kỹ theo dõi nguồn phóng xạ với độ nhạy cao và nhận thuật xạ hình đầu tiên được phát triển những năm diện vị trí nguồn bức xạ trong không gian 3 chiều [2]. 1970 bởi Singh và cộng sự [1], với mục đích dùng để Bên cạnh đó, Compton Camera còn được ứng dụng xác định vị trí của các ngôi sao bức xạ, dần dần kỹ trong y tế, thay thế cho Gamma camera truyền qua thuật này được phát triển ứng dụng trong công nghiệp của kỹ thuật chụp hình cắt lớp phát xạ đơn photon và y tế. Compton Camera sử dụng tính chất phân bố (SPECT) hoặc sử dụng để giám sát liều trong quá năng lượng theo góc của tán xạ Compton nhằm xác trình xạ trị [3-6]. định được hướng tới của tia bức xạ từ đó xây dựng hình ảnh. Ưu điểm của Compton Camera so với kỹ Tại Việt Nam hiện nay, có khoảng hơn 4000 cơ thuật chụp ảnh bức xạ truyền qua thông thường đó là sở sử dụng thiết bị hoặc nguồn bức xạ, với số lượng có trường nhìn rộng, có khả năng quan sát rộng lên khá lớn, ứng dụng trong Y tế và Công nghiệp. Do đó, tới gần 180o, có khả năng ghi đo năng lượng cao lên việc quan trắc và kiểm soát các nguồn phóng xạ này tới cỡ 10MeV. Bản chất của tán xạ Compton đã cho cũng đang là một bài toán rất cấp thiết. Kỹ thuật xạ biết thông tin về hướng tới của chùm tia bức xạ từ đó hình Compton Camera với các ưu điểm như đã trình không cần phải sử dụng cơ cấu định hướng chùm tia, bày ở trên có thể giúp giải quyết các bài toán quan điều này tạo ưu thế nâng cao độ nhạy cho Compton trắc, kiểm soát, cảnh báo, tìm nguồn bức xạ hiện nay Camera. Ngoài ra, Compton Camera còn cho biết vị tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, kỹ trí trong không gian 3 chiều của nguồn bức xạ đang thuật xạ hình Compton Camera chưa được các nhóm nghiên cứu trong nước quan tâm nghiên cứu và phát triển do cấu hình của hệ khá phức tạp, yêu cầu cao về ISSN: 2734-9381 độ chính xác hình học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh trong thời gian thực cho hệ thiết bị xạ hình Compton Camera JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 2, April 2021, 101-107 Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh trong thời gian thực cho hệ thiết bị xạ hình Compton Camera Development of Image Reconstruction Algorithm in Realtime for Compton Camera Systems Bùi Ngọc Hà*, Trần Thùy Dương, Nguyễn Đức Kiên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam * Email: ha.buingoc@hust.edu.vn Tóm tắt Compton Camera là kỹ thuật xạ hình trong đó sử dụng nguyên lý của tương tác tán xạ Compton để tái tạo hình ảnh phân bố của nguồn bức xạ. Compton Camera là kỹ thuật xạ hình 3 chiều, có độ nhạy cao, góc nhìn rộng và dải năng lượng chụp cao hơn nhiều so với kỹ thuật xạ hình truyền qua. Ngoài ra, kỹ thuật xạ hình Compton Camera không sử dụng hệ chuẩn trực cơ khí nên có kích thước nhỏ gọn, phù hợp với các ứng dụng di động, kiểm soát an ninh, dò tìm nguồn bức xạ và cả ứng dụng trong y tế. Trong bài báo này, nhóm tác giả xây dựng thuật toán tái tạo hình ảnh cho thiết bị xạ hình Compton Camera sử dụng dữ liệu từ mô phỏng Monte Carlo. Chất lượng hình ảnh và các thông số của thuật toán sẽ được đánh giá chi tiết nhằm xác định khả năng ứng dụng trong thực tế. Từ khóa: Compton Camera, kỹ thuật xạ hình, tái tạo hình ảnh, mô phỏng Monte Carlo. Abstract Compton Camera is a imaging technique that uses the principle of Compton scattering interaction to reproduce the distribution image of the radiation source. Compton Camera is a 3-D imaging technique, which has a high sensitivity, wide viewing angle and a range of shooting energy that is much higher than the transmissive imaging technique. In addition, the Compton Camera imaging technique does not use a mechanical collimation system, so it is compact in size, suitable for mobile applications, security control, radiation source detection and medical applications. In this paper, the authors built an image reconstruction algorithm for Compton Camera imaging equipment using data from Monte Carlo simulation. The image quality and the parameters of the algorithm will be evaluated in detail to determine the practical applicability. Keywords: Compton Camera, image reconstruction, radiography, Monte Carlo simulation. 1. Mở đầu* được ghi nhận mà không cần phải tiến hành phép quét xung quanh đối tượng. Chính vì những ưu điểm này Kể từ khi tia X được phát hiện lần đầu tiên vào mà Compton Camera đã được ứng dụng rất nhiều những năm 1895, kỹ thuật xạ hình đã có những bước trong thực tế như: xác định vị trí các ngôi sao bức xạ phát triển vượt bậc ứng dụng chẩn đoán, kiểm tra cả vũ trụ; quản lý chất thải từ nhà máy điện hạt nhân, trong y tế lẫn công nghiệp. Compton Camera là kỹ theo dõi nguồn phóng xạ với độ nhạy cao và nhận thuật xạ hình đầu tiên được phát triển những năm diện vị trí nguồn bức xạ trong không gian 3 chiều [2]. 1970 bởi Singh và cộng sự [1], với mục đích dùng để Bên cạnh đó, Compton Camera còn được ứng dụng xác định vị trí của các ngôi sao bức xạ, dần dần kỹ trong y tế, thay thế cho Gamma camera truyền qua thuật này được phát triển ứng dụng trong công nghiệp của kỹ thuật chụp hình cắt lớp phát xạ đơn photon và y tế. Compton Camera sử dụng tính chất phân bố (SPECT) hoặc sử dụng để giám sát liều trong quá năng lượng theo góc của tán xạ Compton nhằm xác trình xạ trị [3-6]. định được hướng tới của tia bức xạ từ đó xây dựng hình ảnh. Ưu điểm của Compton Camera so với kỹ Tại Việt Nam hiện nay, có khoảng hơn 4000 cơ thuật chụp ảnh bức xạ truyền qua thông thường đó là sở sử dụng thiết bị hoặc nguồn bức xạ, với số lượng có trường nhìn rộng, có khả năng quan sát rộng lên khá lớn, ứng dụng trong Y tế và Công nghiệp. Do đó, tới gần 180o, có khả năng ghi đo năng lượng cao lên việc quan trắc và kiểm soát các nguồn phóng xạ này tới cỡ 10MeV. Bản chất của tán xạ Compton đã cho cũng đang là một bài toán rất cấp thiết. Kỹ thuật xạ biết thông tin về hướng tới của chùm tia bức xạ từ đó hình Compton Camera với các ưu điểm như đã trình không cần phải sử dụng cơ cấu định hướng chùm tia, bày ở trên có thể giúp giải quyết các bài toán quan điều này tạo ưu thế nâng cao độ nhạy cho Compton trắc, kiểm soát, cảnh báo, tìm nguồn bức xạ hiện nay Camera. Ngoài ra, Compton Camera còn cho biết vị tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, kỹ trí trong không gian 3 chiều của nguồn bức xạ đang thuật xạ hình Compton Camera chưa được các nhóm nghiên cứu trong nước quan tâm nghiên cứu và phát triển do cấu hình của hệ khá phức tạp, yêu cầu cao về ISSN: 2734-9381 độ chính xác hình học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xạ hình Tái tạo hình ảnh Mô phỏng Monte Carlo Hệ thiết bị xạ hình Compton Camera Xây dựng thuật toán tái tạo ảnh Kiểm soát các nguồn phóng xạTài liệu liên quan:
-
13 trang 188 0 0
-
Đánh giá an toàn xác suất kết cấu dàn thép thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5575: 2012
7 trang 71 0 0 -
7 trang 40 0 0
-
Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 7
4 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật tái sử dụng tần số mềm trong mạng LTE
5 trang 35 0 0 -
Tối ưu hiệu suất năng lượng cho hệ thống Massive MIMO đường xuống
5 trang 33 0 0 -
Phân tích đặc trưng ngẫu nhiên của tần số dao động riêng của ô tô với nhiều tham số ngẫu nhiên
12 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống chụp ảnh cắt lớp sử dụng chùm tia hình nón ứng dụng trong công nghiệp
7 trang 27 0 0 -
Ứng dụng chuỗi Taylor trong tính toán độ tin cậy kết cấu dàn
5 trang 26 0 0 -
Ảnh hưởng của bức xạ chùm tia điện tử đến độ đồng đều liều và chất lượng xoài cát Hòa Lộc
8 trang 24 0 0