Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp.Thời gian gần đây, thị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp
.Thời gian gần đây, thị trường “nhượng quyền thương hiệu” bắt đầu sôi động tại Việt Nam. Tuy nhiên, trị giá giao dịch các vụ nhượng quyền chỉ mới ở mức vài chục đến vài trăm nghìn USD. {jcomments on}
Điều này thể hiện thương hiệu doanh nghiệp (DN) Việt chưa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hay quá khó để xây dựng thương hiệu?
Lý giải về vấn đề này, ông Trần Anh Tuấn, người có kinh nghiệm 15 năm trong vai trò tư vấn chương trình Hàng Việt Nam chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp.Thời gian gần đây, thị Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp Thời gian gần đây, thị trường “nhượng quyền thương hiệu” bắt đầu sôi động tại Việt Nam. Tuy nhiên, trị giá giao dịch các vụ nhượng quyền chỉ mới ở mức vài chục đến vài trăm nghìn USD. {jcomments on} Điều này thể hiện thương hiệu doanh nghiệp (DN) Việt chưa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hay quá khó để xây dựng thương hiệu? Lý giải về vấn đề này, ông Trần Anh Tuấn, người có kinh nghiệm 15 năm trong vai trò tư vấn chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao, cho biết, từ những ngày đầu, những người thực hiện chương trình đã khảo sát về thương hiệu, kết quả 80% DN không quan tâm đến vấn đề này, và đến nay, nhiều DN vẫn 'đau đầu' với vấn đề thương hiệu, do không biết phải bắt đầu từ đâu. Điệp khúc “không có kinh phí để quảng bá sản phẩm, nên không cạnh tranh được với các DN nước ngoài” hay “làm thương hiệu nhưng chỉ có 100 triệu đồng liệu có đủ?” đã cho thấy sự nhận thức nhập nhằng giữa làm marketing và thương hiệu. Theo ông Tuấn, hiện nay, các công ty Việt Nam đều có giám đốc marketing, có phòng marketing nhưng nhiều công ty lại không có phòng thương hiệu, trong khi vẫn công nhận chức danh giám đốc thương hiệu. Trong chương trình “Đừng cà phê một mình” do Câu lạc bộ Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức, ThS. Nguyễn Thanh Tân, Trưởng Ban Thương hiệu, cho biết, DN Việt Nam có nhiều quan niệm về thương hiệu. Nhiều DN cho rằng, cứ chú trọng khâu bán hàng trước, khi bán hàng tốt, tự nhiên sẽ có thương hiệu. Việc nhầm lẫn giữa làm marketing và xây dựng thương hiệu đã làm nhiều DN bỏ qua khâu xây dựng thương hiệu. Bán hàng tốt, chưa hẳn đã làm thương hiệu tốt, mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác. Ngay bản thân nhãn hiệu lớn nhất thế giới như Coca - Cola khi đã định vị được thương hiệu nhưng hằng năm cũng phải chi hàng trăm triệu USD cho việc tiếp thị sản phẩm. Ngoài quan niệm sai lầm về thương hiệu, có không ít DN muốn xây dựng thương hiệu lại phó mặc hoàn toàn cho những đơn vị tư vấn định vị thương hiệu. Thực tế, tiền, ước mơ, kinh doanh, thương hiệu và con đường đi đến chinh phục khách hàng là vấn đề của chính DN. Tư vấn chỉ là một công cụ hỗ trợ. Thật sự sẽ không ai hiểu DN bằng chính người chủ của DN. Do đó, trong xây dựng thương hiệu, hãy bắt đầu từ vị trí số 1 là người chủ DN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp.Thời gian gần đây, thị Xây dựng thương hiệu phải từ chủ doanh nghiệp Thời gian gần đây, thị trường “nhượng quyền thương hiệu” bắt đầu sôi động tại Việt Nam. Tuy nhiên, trị giá giao dịch các vụ nhượng quyền chỉ mới ở mức vài chục đến vài trăm nghìn USD. {jcomments on} Điều này thể hiện thương hiệu doanh nghiệp (DN) Việt chưa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hay quá khó để xây dựng thương hiệu? Lý giải về vấn đề này, ông Trần Anh Tuấn, người có kinh nghiệm 15 năm trong vai trò tư vấn chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao, cho biết, từ những ngày đầu, những người thực hiện chương trình đã khảo sát về thương hiệu, kết quả 80% DN không quan tâm đến vấn đề này, và đến nay, nhiều DN vẫn 'đau đầu' với vấn đề thương hiệu, do không biết phải bắt đầu từ đâu. Điệp khúc “không có kinh phí để quảng bá sản phẩm, nên không cạnh tranh được với các DN nước ngoài” hay “làm thương hiệu nhưng chỉ có 100 triệu đồng liệu có đủ?” đã cho thấy sự nhận thức nhập nhằng giữa làm marketing và thương hiệu. Theo ông Tuấn, hiện nay, các công ty Việt Nam đều có giám đốc marketing, có phòng marketing nhưng nhiều công ty lại không có phòng thương hiệu, trong khi vẫn công nhận chức danh giám đốc thương hiệu. Trong chương trình “Đừng cà phê một mình” do Câu lạc bộ Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức, ThS. Nguyễn Thanh Tân, Trưởng Ban Thương hiệu, cho biết, DN Việt Nam có nhiều quan niệm về thương hiệu. Nhiều DN cho rằng, cứ chú trọng khâu bán hàng trước, khi bán hàng tốt, tự nhiên sẽ có thương hiệu. Việc nhầm lẫn giữa làm marketing và xây dựng thương hiệu đã làm nhiều DN bỏ qua khâu xây dựng thương hiệu. Bán hàng tốt, chưa hẳn đã làm thương hiệu tốt, mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác. Ngay bản thân nhãn hiệu lớn nhất thế giới như Coca - Cola khi đã định vị được thương hiệu nhưng hằng năm cũng phải chi hàng trăm triệu USD cho việc tiếp thị sản phẩm. Ngoài quan niệm sai lầm về thương hiệu, có không ít DN muốn xây dựng thương hiệu lại phó mặc hoàn toàn cho những đơn vị tư vấn định vị thương hiệu. Thực tế, tiền, ước mơ, kinh doanh, thương hiệu và con đường đi đến chinh phục khách hàng là vấn đề của chính DN. Tư vấn chỉ là một công cụ hỗ trợ. Thật sự sẽ không ai hiểu DN bằng chính người chủ của DN. Do đó, trong xây dựng thương hiệu, hãy bắt đầu từ vị trí số 1 là người chủ DN.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 310 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 300 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 138 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0