Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên không chuyên TDTT trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản lựa chọn được 6 test đánh giá trình độ thể lực có đủ độ tin cậy và tính thông báo cho đối tượng nghiên cứu, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn phân loại, thang điểm cũng như bảng điểm tổng hợp đánh giá trình độ thể lực của sinh viên không chuyên TDTT Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên không chuyên TDTT trường Đại học sư phạm - Đại học Thái NguyênTrần Thị TúTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 33 - 38XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰCCHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TDTT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTrần Thị Tú*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTSử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản lựa chọn được 6 test đánh giá trình độ thể lực có đủđộ tin cậy và tính thông báo cho đối tượng nghiên cứu, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn phân loại,thang điểm cũng như bảng điểm tổng hợp đánh giá trình độ thể lực của sinh viên không chuyênTDTT Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.Từ khóa: Trình độ thể lực, sinh viên không chuyên TDTT, phương pháp nghiên cứu.ĐẶT VẤN ĐỀ*Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trườnglà một bộ phận không thể tách rời của nềngiáo dục Xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều nămqua Bộ Giáo dục và đào tạo và các ngành chủquản rất quan tâm đến công tác GDTC trongcác trường Đại học, Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp. Công tác GDTC và TDTTtrong nhà trường các cấp đã có nhiều pháttriển mạnh mẽ, góp phần nâng cao các chỉ sốvề hình thái, chức năng và khả năng hoạtđộng thể lực của học sinh, sinh viên. Tuynhiên, hiện nay xuất phát từ đòi hỏi về côngtác đổi mới giáo dục đại học, đa dạng hoá cácloại hình đào tạo, cùng với sự phát triển mạnhmẽ về số lượng sinh viên thì việc đảm bảochất lượng giáo dục trong đó có GDTC đangđứng trước những thử thách to lớn. Công tácGDTC và phong trào TDTT trong nhà trườngcác cấp đang có sự biểu hiện mất cân đối, họcsinh, sinh viên rất thích chơi thể thao nhưnglại không thích học môn thể dục hay GDTC,sự quan tâm, đầu tư của lãnh đạo các trườngkhông thống nhất, cán bộ làm công tác giảngdạy và hoạt động phong trào TDTT ở cáctrường còn thiếu và không thường xuyênđược bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiếuthốn... đã ảnh hưởng không nhỏ tới chấtlượng và hiệu quả công tác GDTC trong cácnhà trường.*Tel: 0986 703726, Email : Trantudhsptn@gmail.comMột trong những nguyên nhân chủ quan dẫntới thực trạng trên là do nội dung GDTC trongcác nhà trường không thiết thực, công tácquản lý, đánh giá mức độ rèn luyện thể chấtcủa sinh viên không chặt chẽ, thiếu những chỉtiêu, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể trong cáctrường học khác nhau (theo đặc điểm ngànhnghề của từng trường). Chính vì vậy, công tácGDTC cũng như hoạt động TDTT trongtrường cần hướng việc phát triển thể chất vàthể lực của sinh viên cho phù hợp với yêu cầuđặc điểm ngành nghề của từng trường.Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN lâu nayvẫn thực thi chương trình GDTC của Bộ Giáodục - Đào tạo ban hành. Việc kiểm tra đánhgiá trình độ thể lực (TĐTL) của sinh viên cònnhiều khó khăn do chưa xây dựng được tiêuchuẩn đánh giá phù hợp với từng đối tượngsinh viên và ngành nghề đào tạo.Vậy đối vớisinh viên việc chuẩn bị thể lực đến đâu là phùhợp, là có lợi cho việc học tập nâng cao thểlực? Dựa vào đâu để có thể đánh giá TĐTLmột cách khoa học, đúng đắn và hiệu quả?Trước nhu cầu thực tiễn và xu thế phát triểncủa trường thì việc xây dựng tiêu chuẩn đểđánh giá TĐTL cho sinh viên là rất cần thiết.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀThông qua việc phân tích, tổng hợp những cơsở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra đánhgiá TĐTL cho học sinh, sinh viên và thanhniên, để từ đó xây dựng tiêu chuẩn đánh giáTĐTL cho sinh viên không chuyên TDTT33Trần Thị TúTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrường Đại học Sư phạm - ĐHTN nhằm gópphần hình thành một hệ thống các chuẩn mựcđánh giá TĐTL của sinh viên không chuyênphù hợp với ngành mình đã chọn lựa nhưngvẫn đảm bảo các yêu cầu chung về thể lực. Từđó, làm tiền đề cho việc thiết lập nội dungchương trình môn học và tổ chức giảng dạyGDTC đạt được các chuẩn mực đề ra.118(04): 33 - 38không chuyên TDTT Trường Đại học Sưphạm - ĐHTN với thành tích học tập thựchành môn GDTC. Kết quả đã xác định có 6/6Test đảm bảo tính thông báo.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTóm lại, qua chứng minh độ tin cậy và tínhthông báo của các Test đánh giá TĐTL chosinh viên không chuyên TDTT Trường Đạihọc Sư phạm - ĐHTN đề tài đã lựa chọn được6 Test, cụ thể là:Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu- Chạy 60m xuất phát cao (s).Phương pháp phỏng vấn tọa đàm- Nằm sấp chống tay (lần).Phương pháp quan sát sư phạm- Bật xa tại chỗ có đánh tay (cm).Phương pháp kiểm tra sư phạm- Chạy 800m (s) (nữ).Phương pháp toán học thống kê- Chạy 1500m (s) (nam).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN- Chạy con thoi 4x10m (s).Để xác định được 6 test đánh giá TĐTL chosinh viên không chuyên TDTT Trường Đạihọc Sư phạm - ĐHTN, trước hết thông quaviệc tìm hiểu, thu thập, phân tích tài liệu,khảo sát thực tế thực trạng giảng dạy môngiáo dục thể chất ở một số trường đại học.Sau đó đưa ra phỏng vấn nhằm thu thập ýkiến đóng góp của các giáo viên trực tiếpgiảng dạy môn học giáo dục thể chất, nhữngnhà quản lý, các cán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên không chuyên TDTT trường Đại học sư phạm - Đại học Thái NguyênTrần Thị TúTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 33 - 38XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰCCHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TDTT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTrần Thị Tú*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTSử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản lựa chọn được 6 test đánh giá trình độ thể lực có đủđộ tin cậy và tính thông báo cho đối tượng nghiên cứu, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn phân loại,thang điểm cũng như bảng điểm tổng hợp đánh giá trình độ thể lực của sinh viên không chuyênTDTT Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.Từ khóa: Trình độ thể lực, sinh viên không chuyên TDTT, phương pháp nghiên cứu.ĐẶT VẤN ĐỀ*Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trườnglà một bộ phận không thể tách rời của nềngiáo dục Xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều nămqua Bộ Giáo dục và đào tạo và các ngành chủquản rất quan tâm đến công tác GDTC trongcác trường Đại học, Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp. Công tác GDTC và TDTTtrong nhà trường các cấp đã có nhiều pháttriển mạnh mẽ, góp phần nâng cao các chỉ sốvề hình thái, chức năng và khả năng hoạtđộng thể lực của học sinh, sinh viên. Tuynhiên, hiện nay xuất phát từ đòi hỏi về côngtác đổi mới giáo dục đại học, đa dạng hoá cácloại hình đào tạo, cùng với sự phát triển mạnhmẽ về số lượng sinh viên thì việc đảm bảochất lượng giáo dục trong đó có GDTC đangđứng trước những thử thách to lớn. Công tácGDTC và phong trào TDTT trong nhà trườngcác cấp đang có sự biểu hiện mất cân đối, họcsinh, sinh viên rất thích chơi thể thao nhưnglại không thích học môn thể dục hay GDTC,sự quan tâm, đầu tư của lãnh đạo các trườngkhông thống nhất, cán bộ làm công tác giảngdạy và hoạt động phong trào TDTT ở cáctrường còn thiếu và không thường xuyênđược bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiếuthốn... đã ảnh hưởng không nhỏ tới chấtlượng và hiệu quả công tác GDTC trong cácnhà trường.*Tel: 0986 703726, Email : Trantudhsptn@gmail.comMột trong những nguyên nhân chủ quan dẫntới thực trạng trên là do nội dung GDTC trongcác nhà trường không thiết thực, công tácquản lý, đánh giá mức độ rèn luyện thể chấtcủa sinh viên không chặt chẽ, thiếu những chỉtiêu, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể trong cáctrường học khác nhau (theo đặc điểm ngànhnghề của từng trường). Chính vì vậy, công tácGDTC cũng như hoạt động TDTT trongtrường cần hướng việc phát triển thể chất vàthể lực của sinh viên cho phù hợp với yêu cầuđặc điểm ngành nghề của từng trường.Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN lâu nayvẫn thực thi chương trình GDTC của Bộ Giáodục - Đào tạo ban hành. Việc kiểm tra đánhgiá trình độ thể lực (TĐTL) của sinh viên cònnhiều khó khăn do chưa xây dựng được tiêuchuẩn đánh giá phù hợp với từng đối tượngsinh viên và ngành nghề đào tạo.Vậy đối vớisinh viên việc chuẩn bị thể lực đến đâu là phùhợp, là có lợi cho việc học tập nâng cao thểlực? Dựa vào đâu để có thể đánh giá TĐTLmột cách khoa học, đúng đắn và hiệu quả?Trước nhu cầu thực tiễn và xu thế phát triểncủa trường thì việc xây dựng tiêu chuẩn đểđánh giá TĐTL cho sinh viên là rất cần thiết.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀThông qua việc phân tích, tổng hợp những cơsở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra đánhgiá TĐTL cho học sinh, sinh viên và thanhniên, để từ đó xây dựng tiêu chuẩn đánh giáTĐTL cho sinh viên không chuyên TDTT33Trần Thị TúTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrường Đại học Sư phạm - ĐHTN nhằm gópphần hình thành một hệ thống các chuẩn mựcđánh giá TĐTL của sinh viên không chuyênphù hợp với ngành mình đã chọn lựa nhưngvẫn đảm bảo các yêu cầu chung về thể lực. Từđó, làm tiền đề cho việc thiết lập nội dungchương trình môn học và tổ chức giảng dạyGDTC đạt được các chuẩn mực đề ra.118(04): 33 - 38không chuyên TDTT Trường Đại học Sưphạm - ĐHTN với thành tích học tập thựchành môn GDTC. Kết quả đã xác định có 6/6Test đảm bảo tính thông báo.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTóm lại, qua chứng minh độ tin cậy và tínhthông báo của các Test đánh giá TĐTL chosinh viên không chuyên TDTT Trường Đạihọc Sư phạm - ĐHTN đề tài đã lựa chọn được6 Test, cụ thể là:Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu- Chạy 60m xuất phát cao (s).Phương pháp phỏng vấn tọa đàm- Nằm sấp chống tay (lần).Phương pháp quan sát sư phạm- Bật xa tại chỗ có đánh tay (cm).Phương pháp kiểm tra sư phạm- Chạy 800m (s) (nữ).Phương pháp toán học thống kê- Chạy 1500m (s) (nam).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN- Chạy con thoi 4x10m (s).Để xác định được 6 test đánh giá TĐTL chosinh viên không chuyên TDTT Trường Đạihọc Sư phạm - ĐHTN, trước hết thông quaviệc tìm hiểu, thu thập, phân tích tài liệu,khảo sát thực tế thực trạng giảng dạy môngiáo dục thể chất ở một số trường đại học.Sau đó đưa ra phỏng vấn nhằm thu thập ýkiến đóng góp của các giáo viên trực tiếpgiảng dạy môn học giáo dục thể chất, nhữngnhà quản lý, các cán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực Trình độ thể lực Đại học sư phạm Thể dục thể thao Phương pháp nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 588 5 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
79 trang 128 0 0
-
34 trang 100 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội: Phần 1
151 trang 80 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 74 0 0 -
30 trang 72 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 68 0 0 -
Chuyên đề: Các phương pháp và qui trình nghiên cứu khoa học
60 trang 66 0 0