Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.80 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong thể dục thể thao để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông có đủ độ tin cậy cho khách thể nghiên cứu, đồng thời tiến hành xây dựng thang điểm, bảng phân loại tổng hợp, qua đó ứng dụng đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 109 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CẦU LÔNG CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Công Trường Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong thể dục thể thao để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông có đủ độ tin cậy cho khách thể nghiên cứu, đồng thời tiến hành xây dựng thang điểm, bảng phân loại tổng hợp, qua đó ứng dụng đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Đánh giá; trình độ thể lực; tiêu chuẩn, thang điểm… Nhận bài ngày 27.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Công Trường; Email: nctruong@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu hướng phát triển của cầu lông hiện đại với lối đánh đa dạng, thực dụng, hiệu quả,đòi hỏi ở vận động viên phải có khả năng thích ứng cao với lượng vận động lớn và nănglực phối hợp vận động cao trong thời gian dài. Do đó, việc huấn luyện thể lực cho sinhviên chuyên môn cầu lông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không thể thiếu trong quá trìnhđào tạo. Phát triển thể lực chuyên môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thểchất (GDTC) là quá trình sử dụng hợp lý các phương tiện chuyên môn của quá trìnhGDTC, tác động một cách toàn diện đến cơ thể của sinh viên, nhằm hình thành ở họ cácnăng lực chuyên môn phù hợp cho tập luyện và thi đấu. Cầu lông là môn thể thao có yêucầu cao về kỹ - chiến thuật, thể lực và tâm lý. Để đạt được trình độ thi đấu xuất sắc, thì cáckhía cạnh về thể lực và tâm lý là những yếu tố quan trọng cần phải quan tâm. Đặc điểm vềkỹ thuật, chiến thuật cầu lông luôn có sự biến đổi, do đó đòi hỏi người học không chỉ dựatrên cơ sở phát triển các tố chất thể lực một cách toàn diện, mà cần phải phát triển năng lựccác tố chất thể lực chuyên môn. Vì thế, việc xác định được các test dùng để kiểm tra vàđánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông là một yếu tố vô cùng quan trọng và cầnthiết trong quá trình giảng dạy cũng như huấn luyện cho nam sinh viên trường Đại học Thủ110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIđô Hà Nội (ĐHTĐHN). Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp tham khảotài liệu, phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, phương pháp kiểm tra sư phạm và phươngpháp toán thống kê. Khách thể nghiên cứu của chúng tôi gồm 10 nam sinh viên lớp GDTCC2018 n. Khách thể phỏng vấn gồm các chuyên gia, huấn luyện viên, cán bộ quản lí, giảngviên bộ môn cầu lông trên toàn quốc.2. NỘI DUNG2.1. Lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinhviên chuyên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội Để có những hệ thống Test đánh giá được trình độ thể lực chuyên môn cầu lông chonam sinh viên chuyên ngành GDTC, chúng tôi căn cứ vào kết quả nghiên cứu chuyênngành của các tác giả đi trước; đồng thời phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, giảng viêngiảng dạy môn bộ môn này. Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi đã tiến hành phỏngvấn hai lần cách nhau một tháng trên cùng một đối tượng (18/20 người). Trên cơ sở kết quảthu được, tìm hiểu, đánh giá những test thể lực cần thiết và quan trọng khi kiểm tra đánhgiá trình độ chuyên môn cho sinh viên chuyên ngành GDTC khi học môn cầu lông. Có sựkhác biệt rõ rệt, có những bài có sự thống nhất cao, có những bài tập được chọn ở mứctrung bình và có bài tập được lựa chọn ở mức thấp ở hai thời điểm khác nhau vì 2 tính <2 bảng ở ngưỡng p > 0,05. Chúng tôi đã lựa chọn ra những test có 90% trở lên số ngườiđược phỏng vấn lựa chọn phương án sử dụng để tiếp tục đưa vào nghiên cứu, đó là nhữngtest sau: Bảng 1. Các test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành GDTC Lần 1 (n = 17) Lần 2 (n = 18) Kỹ thuật động tác 2 P n % n %Ném quả cầu lông đi xa (m) 17 100 18 100 0 > 0,05Bật cao tại chỗ (cm) 17 100 18 100 0 > 0,05Nhảy dây 2 phút (số lần) 17 100 18 100 0 > 0,05Chạy 20 m xuất phát cao (s) 17 100 18 100 0 > 0,05Di chuyển 4 góc sân đơn 10 lần (s) 17 100 18 100 0 > 0,05TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 111 Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi người chơi phải di chuyển với tốc độ cao, liên tụctrên toàn mặt sân, do đó để duy trì tốc độ liên tục lặp lại trong thời gian thi đấu, vận độngviên (VĐV) phải có sức bền tốc độ. Cầu lông hiện đại đòi hỏi có sự phát triển cao các tốchất thể lực, các VĐV phải thường xuyên di chuyển, thay đổi nhịp độ trận đấu do đó, sứcbền chuyên môn cao trong việc giải quyết các tình huống thi đấu như chạy, bật, bướcxoạc… là rất quan trọng trong tập luyện và thi đấu.2.2. Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông chonam sinh viên chuyên GDTC 2.2.1. Xây dựng thang điểm C Trong quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao, việc phân loại tiêu chuẩnđánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho người học là rất quan trọng, qua đó người dạy cóthể điều khiển được quá trình giảng dạy phù hợp với chương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 109 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CẦU LÔNG CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Công Trường Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong thể dục thể thao để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông có đủ độ tin cậy cho khách thể nghiên cứu, đồng thời tiến hành xây dựng thang điểm, bảng phân loại tổng hợp, qua đó ứng dụng đánh giá thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Đánh giá; trình độ thể lực; tiêu chuẩn, thang điểm… Nhận bài ngày 27.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Công Trường; Email: nctruong@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu hướng phát triển của cầu lông hiện đại với lối đánh đa dạng, thực dụng, hiệu quả,đòi hỏi ở vận động viên phải có khả năng thích ứng cao với lượng vận động lớn và nănglực phối hợp vận động cao trong thời gian dài. Do đó, việc huấn luyện thể lực cho sinhviên chuyên môn cầu lông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không thể thiếu trong quá trìnhđào tạo. Phát triển thể lực chuyên môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thểchất (GDTC) là quá trình sử dụng hợp lý các phương tiện chuyên môn của quá trìnhGDTC, tác động một cách toàn diện đến cơ thể của sinh viên, nhằm hình thành ở họ cácnăng lực chuyên môn phù hợp cho tập luyện và thi đấu. Cầu lông là môn thể thao có yêucầu cao về kỹ - chiến thuật, thể lực và tâm lý. Để đạt được trình độ thi đấu xuất sắc, thì cáckhía cạnh về thể lực và tâm lý là những yếu tố quan trọng cần phải quan tâm. Đặc điểm vềkỹ thuật, chiến thuật cầu lông luôn có sự biến đổi, do đó đòi hỏi người học không chỉ dựatrên cơ sở phát triển các tố chất thể lực một cách toàn diện, mà cần phải phát triển năng lựccác tố chất thể lực chuyên môn. Vì thế, việc xác định được các test dùng để kiểm tra vàđánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông là một yếu tố vô cùng quan trọng và cầnthiết trong quá trình giảng dạy cũng như huấn luyện cho nam sinh viên trường Đại học Thủ110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIđô Hà Nội (ĐHTĐHN). Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp tham khảotài liệu, phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, phương pháp kiểm tra sư phạm và phươngpháp toán thống kê. Khách thể nghiên cứu của chúng tôi gồm 10 nam sinh viên lớp GDTCC2018 n. Khách thể phỏng vấn gồm các chuyên gia, huấn luyện viên, cán bộ quản lí, giảngviên bộ môn cầu lông trên toàn quốc.2. NỘI DUNG2.1. Lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinhviên chuyên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội Để có những hệ thống Test đánh giá được trình độ thể lực chuyên môn cầu lông chonam sinh viên chuyên ngành GDTC, chúng tôi căn cứ vào kết quả nghiên cứu chuyênngành của các tác giả đi trước; đồng thời phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, giảng viêngiảng dạy môn bộ môn này. Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi đã tiến hành phỏngvấn hai lần cách nhau một tháng trên cùng một đối tượng (18/20 người). Trên cơ sở kết quảthu được, tìm hiểu, đánh giá những test thể lực cần thiết và quan trọng khi kiểm tra đánhgiá trình độ chuyên môn cho sinh viên chuyên ngành GDTC khi học môn cầu lông. Có sựkhác biệt rõ rệt, có những bài có sự thống nhất cao, có những bài tập được chọn ở mứctrung bình và có bài tập được lựa chọn ở mức thấp ở hai thời điểm khác nhau vì 2 tính <2 bảng ở ngưỡng p > 0,05. Chúng tôi đã lựa chọn ra những test có 90% trở lên số ngườiđược phỏng vấn lựa chọn phương án sử dụng để tiếp tục đưa vào nghiên cứu, đó là nhữngtest sau: Bảng 1. Các test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành GDTC Lần 1 (n = 17) Lần 2 (n = 18) Kỹ thuật động tác 2 P n % n %Ném quả cầu lông đi xa (m) 17 100 18 100 0 > 0,05Bật cao tại chỗ (cm) 17 100 18 100 0 > 0,05Nhảy dây 2 phút (số lần) 17 100 18 100 0 > 0,05Chạy 20 m xuất phát cao (s) 17 100 18 100 0 > 0,05Di chuyển 4 góc sân đơn 10 lần (s) 17 100 18 100 0 > 0,05TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 111 Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi người chơi phải di chuyển với tốc độ cao, liên tụctrên toàn mặt sân, do đó để duy trì tốc độ liên tục lặp lại trong thời gian thi đấu, vận độngviên (VĐV) phải có sức bền tốc độ. Cầu lông hiện đại đòi hỏi có sự phát triển cao các tốchất thể lực, các VĐV phải thường xuyên di chuyển, thay đổi nhịp độ trận đấu do đó, sứcbền chuyên môn cao trong việc giải quyết các tình huống thi đấu như chạy, bật, bướcxoạc… là rất quan trọng trong tập luyện và thi đấu.2.2. Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông chonam sinh viên chuyên GDTC 2.2.1. Xây dựng thang điểm C Trong quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao, việc phân loại tiêu chuẩnđánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho người học là rất quan trọng, qua đó người dạy cóthể điều khiển được quá trình giảng dạy phù hợp với chương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trình độ thể lực Môn cầu lông Giáo dục thể chất Đại học Thủ đô Hà Nội Tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 306 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 210 0 0 -
7 trang 126 0 0
-
24 trang 118 0 0
-
10 trang 85 0 0
-
42 trang 75 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 72 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 68 0 0 -
7 trang 59 0 0
-
2 trang 50 1 0
-
Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất (trình độ trung cấp) - Trường trung cấp Việt Hàn
99 trang 47 0 0 -
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
5 trang 46 0 0 -
8 trang 45 0 0
-
7 trang 43 0 0
-
24 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên học Viện Hàng không Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh trẻ em (in lần thứ tư): Phần 2
106 trang 41 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
6 trang 40 0 0